Giải pháp đảm bảo nguồn hàng:
Những năm gần đây, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản ngày càng gay gắt, đã xảy ra tình trạng cơ sở sản xuất đã bán hàng mà công ty đặt cho công ty khác trả giá cao hơn hoặc tìm cách ép giá tr−ớc thời hạn giao hàng. Để ngăn chặn tình trạng này, công ty cần phải thiết lập mối quan hệ làm ăn tin cậy với các cơ sở sản xuất, có danh mục các nhà cung cấp, th−ờng xuyên trao đổi thông tin để nắm bắt đ−ợc tình hình, khả năng cung cấp hàng của họ, đặc biệt là vào lúc trái vụ, ký kết hợp đồng chặt chẽ, hỗ trợ một phần cho các đơn vị sản xuất về vốn, giống, phân bón...
Mặt khác, cần chuẩn bị nhiều đầu mối mua hàng dự trữ khác, phòng tr−ờng hợp bị phá hợp đồng, Công ty có thể triển khai mua hàng ngay ở các cơ sở khác.
Ngoài ra, để khắc phục tình trạng các cơ sở sản xuất, các trung gian th−ơng mại huỷ hợp đồng do sự chênh lệch giá quá cao giữa lúc ký kết và thực hiện hợp đồng, Công ty cần có biện pháp ứng tr−ớc tiền vốn cho các cơ sở này nếu dự đoán tr−ớc đ−ợc tình hình biến động đi lên của giá để các cơ sở này chủ động sản xuất hoặc mua hàng tr−ớc khi giá lên, đảm bảo thực hiện đ−ợc hợp đồng đã ký kết. Mức tiền ứng tr−ớc này tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng mặt hàng: tiền ứng tr−ớc 100% giá trị hợp đồng, lạc (70-80%), chè (50%)… Tuy nhiên, tuỳ từng thời điểm, phụ thuộc vào sự biến động quá nhanh của giá, có thể điều chỉnh số tiền ứng tr−ớc cho mỗi hợp đồng một cách phù hợp.
Trong tr−ờng hợp dự đoán đ−ợc xu h−ớng biến động của giá cả, Công ty nên thực hiện mua đón đầu những mặt hàng có thể tăng giá để dự phòng khi có các hợp đồng xuất khẩu.
Trong khâu mua hàng, Công ty phải sử dụng đội ngũ chuyên trách mua hàng có kinh nghiệm, có mối quan hệ tốt đẹp với các hộ gia đình và cơ sở sản xuất, có khả năng giao tiếp tốt để có thể tạo lập đ−ợc những mối quan hệ lâu dài với ng−ời sản xuất, đối phó với tình trạng tranh mua tranh bán nh− hiện nay.
Giải pháp đảm bảo chất l−ợng nguồn hàng
Trong quá trình mua hàng, Công ty nên thực hiện việc kiểm tra chất l−ợng sản phẩm cẩn thận, nghiêm túc. Đồng thời đ−a ra các biện pháp khuyến khích về vật chất cho cán bộ mua hàng nh−: tiền th−ởng, tiền bồi d−ỡng, quy định một tỷ lệ hoa hồng mà cán bộ mua hàng đ−ợc h−ởng nếu khối l−ợng mua đ−ợc lớn, chất l−ợng đảm bảm đồng thời xử lý nghiêm túc đối với những tr−ờng hợp gian lận, tráo hàng làm giảm chất l−ợng và uy tín hàng xuất khẩu của công ty.
Công ty cũng nên lập một trung tâm kiểm tra chất l−ợng hàng nông sản tr−ớc khi xuất khẩu.
Do tính chất dễ ẩm, mốc, biến chất của hàng nông sản nên có ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng hàng xuất khẩu. Vì vậy công ty cần quan tâm tới khâu bảo quản hàng hoá. Công ty nên xây dựng hệ thống kho bảo quản với máy móc thiết bị bảo quản phù hợp với kỹ thuật nhằm đảm bảo chất l−ợng cho sản phẩm, từ đó góp phần nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu.
Công ty cũng nên chú ý tới vấn đề bao bì bảo quản, lựa chọn hợp lý loại bao bì đóng gói.
Ngoài ra, Công ty nên phân chia các vùng mua hàng thành từng khu vực thị tr−ờng. Điều đó là cần thiết bởi vì đặc tính tiêu dùng của ng−ời dân ở từng quốc gia không giống nhau. Với những thị tr−ờng khắt khe nh− Nhật, Mỹ và các n−ớc Tây Âu, ta phải lựa chọn vùng đất gieo trồng mầu mỡ, khí hậu t−ơng đối ổn định và những giống cây trồng cho chất l−ợng cao. Nh− vậy sản phẩm mới có thể cạnh tranh đ−ợc. Với những thị tr−ờng dễ tính hơn nh− Lào, Campuchia, các n−ớc Đông Âu… nên tận dụng những vùng đất mà độ phì nhiêu kém hơn, tr−ớc mắt để có thể cải tạo dần mà vẫn thu đ−ợc hiệu quả.
Chuyên môn hoá các phòng nghiệp vụ của Công ty:
Chuyên môn hoá các phòng nghiệp vụ, mỗi phòng phụ trách từng mặt hàng tách biệt, tránh sự chồng chéo công việc giữa các Phòng XNK 2,3,4 dẫn tới sự cạnh tranh trong nội bộ.Ví dụ: phòng XNK 2 chuyên phụ trách rau quả chế biến, phòng XNK 3 phụ trách các mặt hàng d−ợc liệu nh− quế, nghệ, hồi tiêu…, phòng XNK4 phụ trách các mặt hàng lạc, chè, gạo, bột sắn…
Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ giỏi
Công ty cần thực hiện công tác đào tạo tại chỗ, ng−ời giỏi nghề truyền đạt, giúp đỡ ng−ời mới thiếu kinh nghiệm. Đồng thời tổ chức các buổi hội thảo nhỏ theo từng chuyên cụ thể, trực tiếp liên quan đến công việc giúp cho cán bộ trẻ mới vào nghề hiểu rõ công việc hơn, từng b−ớc xử lý đ−ợc công việc có hiệu quả hơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ về các mặt hàng nông sản và kinh nghiệm mua hàng.
Bên cạnh đó, Công ty cũng cần có những khuyến khích về lợi ích thoả đáng cho ng−ời theo học các công trình trên để họ yên tâm, dốc lòng, dốc sức cho công việc nh−: th−ởng, xét duyệt nâng l−ơng hiệu quả…
Nếu đào tạo đ−ợc đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, sáng tạo, có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm chuyên môn, nhiệt tình vì công việc thì đó chính là tiền đề để Công ty phát triển trong nay mai và là nhân tố chính giúp Công ty đứng vững trên th−ơng tr−ờng quốc tế, nắm bắt thông tin kịp thời và tận dụng đ−ợc mọi cơ hội kinh doanh.
Tổ chức hợp lý mạng l−ới mua hàng
Hiện nay, Công ty chủ yếu mua hàng từ các đầu mối khác nhau ở các địa ph−ơng hoặc mua tập trung qua các trung gian. Hình thức này có −u điểm là nhanh gọn, không phải đầu t− trong thời gian dài, Công ty lại có thể nhanh chóng chuyển đổi đ−ợc mặt hàng kinh doanh. Tuy vậy, nh−ợc điểm của hình thức này là không chủ động đ−ợc chất l−ợng, chi phí. Nhiều mặt hàng có nguồn rải rác, không tập trung, để thu gom đ−ợc hàng hoá, Công ty cần phải xây dựng mạng l−ới mua hàng, phân bố các điểm thu gom gần nơi sản xuất, khai thác sẽ góp phần quan trọng để
việc mua hàng đ−ợc đầy đủ, kịp thời. Mạng l−ới cùng với ph−ơng thức và giá cả hợp lý sẽ là điều kiện đảm bảo chất l−ợng, cơ cấu hàng mua phù hợp với nhu cầu xuất khẩu.
Ví dụ:
Đối với lạc nhân: các cơ sở sản xuất, chế biến lạc nhân phân bố rải rác ở Nghệ An, Thanh Hoá, Miền Nam… ở Nghệ An có các cơ sở: Unimex Nghệ An, Công ty TNHH Thanh Quan, Công ty Kinh doanh Tổng hợp Nghệ An, Công ty TNHH Châu Tuấn… ở Thanh Hoá: Imexco Thanh Hoá, Công ty TNHH Duy Anh… ở
miền Nam có các cơ sở: út nhì, Công ty Tr−ờng Giang… Do vậy Công ty cần lập chi nhánh để gom hàng tại Nghệ An là nơi có nhiều cơ sở sản xuất, chế biến hơn cả, từ đó cũng dễ dàng gom hàng tại Thanh Hoá và miền Nam.
Đối với chè: các cơ sở sản xuất, chế biến chè chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Bắc nh− Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Lai Châu… Công ty có thể trực tiếp đi gom hàng, không cần xây dựng chi nhánh hoặc tạo quan hệ tốt với một số cơ sở, lấy đó làm điểm gom hàng xuất khẩu.
Kết luận
Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu là một vấn đề không thể thiếu đ−ợc trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó là tiền đề cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Trong thời gian qua, Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đã có những b−ớc đi vững chắc trong việc thúc đẩy hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu, đạt đ−ợc một số thành tựu nhất định, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những hạn chế cần khắc phục.
Để hiểu rõ hơn về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu nói chung và hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội nói riêng, trong bản luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nghiên cứu một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu cũng nh− thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, từ đó rút ra những đánh giá, nhận xét; đồng thời đ−a ra một số ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động tạo nguồn-mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty. Những kiến nghị này chỉ mang tính định h−ớng khoa học, còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên còn nhiều khiếm khuyết. Bởi vậy, tôi rất mong nhận đ−ợc sự giúp đỡ, góp ý của thầy giáo và các cô chú, anh chị trong Công ty để bản luận văn tốt nghiệp của tôi đ−ợc hoàn thiện hơn và có giá trị thực tiễn.
Mục lục
Mở đầu ... 1
Ch−ơng I : Một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu... 3
1.1 Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu... 3
1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu... 3
1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuất khẩu... 3
1.1.1.2 Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu... 3
1.1.1.3 Vai trò của nguồn hàng xuất khẩu... 6
1.1.2 Hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu... 7
1.1.3 Hoạt động mua hàng xuất khẩu... 9
1.1.4 Sự cần thiết của hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu ... 10
1.2 Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu... 11
1.2.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu... 11
1.2.1.1 Đặc điểm chung của mặt hàng nông sản... 11
1.2.1.2 Đặc điểm của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chính.... 13
1.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh h−ởng tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu.... 17
1.2.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:... 17
1.2.2.2 Nhân tố của bản thân doanh nghiệp:... 19
1.2.3 Nội dung hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu... 20
1.2.3.1 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu... 20
Ch−ơng II : Thực trạng công tác tạo nguồn và Mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản
xuất-Dịch vụ và Xuất Nhập khẩu Nam Hà Nội... 28
2.1 Khái quát về Công ty sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội... 28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty... 28
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty... 29
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty... 29
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty:... 29
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:... 30
2.1.3.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty:... 33
2.2 Các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty có ảnh h−ởng đến công tác tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu... 34
2.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty... 34
2.2.1.1 Mặt hàng kinh doanh của Công ty... 34
2.2.1.2 Nguồn lực của Công ty... 34
2.2.1.3 Các thị tr−ờng của Công ty... 37
2.2.1.4 Công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm... 38
2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty... 41
2.2.2.1 Tình hình kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2003... 41
2.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua... 42
2.3 Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội... 44
2.3.1 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian qua... 44
2.3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty... 45
2.3.1.2 Cơ cấu và tốc độ tăng tr−ởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty... 47
2.3.1.3 Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu nông sản của Công ty... 48
2.3.2 Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty... 51
2.3.2.1 Phân tích kết quả nguồn hàng... 51
2.3.2.2 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu:... 54
2.3.2.3 Nội dung hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu... 57
2.3.2.4 Hiệu quả hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ... 60
2.3.3 Đánh giá hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty... 62
2.3.3.1 Những kết quả đạt đ−ợc... 62
2.3.3.2 Những mặt còn tồn tại:... 64
2.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế:... 66
Ch−ơng III - Giải pháp tạo nguồn và mua hàng nông sảN Xuất khẩu ở Công ty Sản Xuất- Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà nội... 68
3.1 Các nhân tố tác động đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty... 68
3.1.1 Nhân tố bên ngoài Công ty... 68
3.1.2 Nhân tố của bản thân Công ty... 74
3.2 Ph−ơng h−ớng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty... 76
3.2.1 Ch−ơng trình phát triển giai đoạn 2003-2010 của Công ty... 76
3.2.2 Ch−ơng trình xuất nhập khẩu của Công ty... 77
3.2.3 Ch−ơng trình tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của Công ty... 77
3.3 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản
xuất khẩu của Công ty... 79
3.3.1 Giải pháp tạo nguồn... 79
3.3.2 Giải pháp mua hàng:... 84
Kết luận ... 88