Nguồn lực của Công ty

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất - dịch vụ v xuất khẩu nam Hà Nội( HAPRO) (Trang 34)

a. Nguồn lực tài chính của Công ty

Cơ sở vật chất :

- Trụ sở: 38-40 Lê Thái Tổ : 2000m nhà.

- Chi nhánh TPHCM : 77-79 Phó Đức Chính, Quận 1: 800m nhà. - Xí nghiệp Bình D−ơng : 3500m x−ởng, kho

- Xí nghiệp Chu Đậu : 2700m.

- Xí nghiệp chế biến thực phẩm Hà Nội : 1500m nhà x−ởng.

Đất: 750000m tại Hà Nội , H−ng Yên, Hải D−ơng, TP.HCM, Bình D−ơng. Ph−ơng tiện xe: 10 chiếc, thiết bị văn phòng đầy đủ.

Nguồn vốn và cơ cấu vốn của Công ty:

Tài sản và nguồn vốn của Công ty không ngừng tăng qua các năm và đặc biệt tăng mạnh vào năm 2003, đ−ợc thể hiện cụ thể d−ới bảng sau:

Bảng 2.1-Tình hình tài sản-nguồn vốn của Công ty

Đơn vị : triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm2002 Năm 2003

I Tài sản

1 TSLĐ và ĐT ngắn hạn 19.200.988 28.718.538 33.976.719 148.320.441

Tiền 2.329.875 4.193.260 5.776.042 8.101.496 Các khoản phải thu 13.207.314 19.721.069 20.386.031 103.658.888 Hàng tồn kho 3.864.046 3.630.574 4.077.206 26.847.607 Tài sản l−u động khác 599.753 1.173.635 3.737.440 9.712.450 2 TSCĐ và ĐT dài hạn 8.727.038 19.858.607 23.494.591 60.133.419 Tài sản cố định 8.727.038 18.361.703 21.723.613 22.701.069 Các khoản ĐTTC dài hạn 0 0 0 14.581.502 Chí phí XDCB dở dang 0 1.469.613 1.738.681 22.412.981 Các khoản ký quỹ DH 0 27.291 32.297 437.867 Tổng tài sản 27.928.026 48.577.145 57.471.310 208.453.860 II Nguồn vốn 1 Nợ phải trả 22.230.438 40.605.604 48.726.725 181.901.414 2 Nguồn vốn chủ sở hữu 5.697.588 7.971.541 8.744.585 26.552.446

Nguồn vốn kinh doanh 4.849.582 5.824.490 6.527.612 21.399.549 Tr đó:-Ngân sách cấp 4.838.408 5.772.201 6.464.865 21.275.890 -Tự bổ sung 11.174 52.289 62.747 123.651 Chênh lệch tỷ giá 177.458 647.131 770.086 1.142.221 Quỹ phát triển KD 400.440 628.067 772.524 1.372.562 Quỹ dự trữ tài chính 94.521 124.551 146.970 218.481

Quỹ KT, phúc lợi 166.251 305.936 518.057 393.470 Nguồn vốn ĐT XDCB 9.336 9.336 9.336 10.778

Tổng nguồn vốn 27.928.026 48.577.145 57.471.310 208.453.860

Nguồn: Phòng Kế toán tài chính

Sở dĩ tài sản và nguồn vốn của công ty tăng mạnh vào năm 2003 (tăng 262,7% so với năm 2002) là do năm 2003, Công ty đã đ−ợc quản lý phần vốn của Nhà n−ớc tại 3 Công ty cổ phần: Simex, Hapro Bát Tràng, Công ty cổ phần Thăng Long và đ−ợc Nhà n−ớc cấp vốn để thực hiện các hoạt động đầu t−.

Tuy nhiên, nhìn chung giá trị TSLĐ và vẫn chiếm phần lớn trong tổng tài sản của Công ty. Đây là một xu thế tất yếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu vì TSLĐ có khả năng thanh khoản cao nên giúp Công ty mở rộng vốn kinh doanh của mình, tạo điều kiện tốt cho đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Nguồn vốn kinh doanh và các quỹ của Công ty cũng tăng dần qua các năm.Với nguồn vốn nh− vậy thì khả năng tự chủ tài chính của Công ty là cao. Đây là điều kiện tốt cho Công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài n−ớc, thực hiện đ−ợc các hợp đồng xuất khẩu giá trị lớn.

b. Nguồn nhân lực

Công ty có cơ cấu lao động t−ơng đối đồng đều với tỷ lệ nam/nữ gần t−ơng đ−ơng nhau qua các năm.

Lực l−ợng lao động của Công ty là rất trẻ và có xu h−ớng trẻ hoá qua các năm. Tỷ trọng cán bộ công nhân viên <30 tuổi tăng dần : năm 2000 chiếm 45,78%,năm 2001 chiếm 49%, năm 2002 tăng lên 54,75% và năm 2003 lên đến 55,47%. Chính sự trẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên đã khiến Công ty có nhiều lợi thế trong hoạt động sản xuất kinh doanh vì đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ th−ờng có khả năng nắm bắt thị tr−ờng một cách nhanh chóng, có nhiều ý t−ởng sáng tạo và lòng nhiệt tình, hăng say lao động.

Trình độ của cán bộ công nhân viên không ngừng đ−ợc nâng cao. Năm 2000, Công ty ch−a có một cán bộ nào có trình độ trên đại học. Đến năm 2001 đã có 4 lao động có trình độ trên đại học, năm 2002 là 6 ng−ời và năm 2003 lên đến 7 ng−ời. Ngoài ra số lao động có trình độ đại học và cao đẳng cũng ngày càng tăng.

Điều đó chứng tỏ Công ty luôn chú trọng đến công tác đào tạo, bồi d−ỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc.

Cơ cấu lao động của Công ty đ−ợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 2.2- Cơ cấu lao động của công ty

Đơn vị tính: ng−ời, %

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

TT Chỉ tiêu SL TT SL TT Sl TT SL TT 1 Giới tính 332 100 500 100 694 100 750 100 Nam 192 57,8 275 60 416 55 425 56,67 Nữ 140 42,2 225 40 278 45 325 43,33 2 Độ tuổi 332 100 500 100 694 100 750 100 <30 152 45,78 245 49 380 54,75 416 55,47 30-40 67 20,18 107 21,4 149 21,47 169 22,53 40-50 70 21,08 110 22 124 17,87 124 16,53 50-60 43 12,96 38 7,6 41 5,91 41 5,47 3 Trình độ 332 100 500 100 694 100 750 100 Trên Đại học 0 0 4 0,8 6 0,86 7 0,93 Đại học 85 25,6 124 24,8 155 22,33 214 28,53 Cao đẳng 14 4,22 16 3,2 18 2,6 59 7,87 Trung cấp 23 6,93 27 5,4 31 4,47 53 7,07 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nhân kỹ thuật 21 6,32 35 7,0 51 7,35 36 4,80

Lao động phổ thông 189 56,93 294 58,8 433 62,39 381 50,80

Nguồn : Phòng tổ chức hành chính 2.2.1.3 Các thị tr−ờng của Công ty

Thị tr−ờng trong n−ớc :

Công ty đã triển khai mạng l−ới tiêu thụ sản phẩm tại 16 tỉnh, thành trong cả n−ớc: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tây,Hải D−ơng, Hải Phòng, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Nghệ An...

Tại Hà Nội, sản phẩm của Công ty có mặt ở 30 siêu thị và chợ, 110 nhà hàng, khách sạn, 76 cửa hàng bán lẻ, 48 công ty và đơn vị.

Công ty có quan hệ làm ăn với hơn 100 làng nghề, đồng thời khôi phục nhiều làng nghề bị thất truyền.

Thị tr−ờng n−ớc ngoài :

Công ty đã thiết lập quan hệ th−ơng mại với khách hàng quốc tế ở 53 n−ớc, giao dịch với khách hàng thuộc 70 n−ớc trên thế giới.

Công ty đã giao dịch với hơn 20000 khách hàng quốc tế, đã và đang làm ăn với trên 1000 khách hàng quốc tế.

Công ty cũng đã trực tiếp khảo sát thị tr−ờng trên 30 n−ớc.

Công ty là một công ty đầu tiên của Việt Nam bán trực tiếp hạt tiêu vào AICAP (theo tin từ Vụ Châu Phi Tây Nam á- Bộ Th−ơng Mại ) sau đó nhiều công ty đã xuất khẩu vào thị tr−ờng này.

Công ty là một trong những doanh nghiệp phát triển hàng thủ công mỹ nghệ vào Châu Âu qua hội chợ Frankfut T/M 1996 chỉ có 2-5 doanh nghiệp, nay có 80 doanh nghiệp vào Châu Âu qua con đ−ờng này.

Thông qua quan hệ làm ăn với Công ty, trên 100 khách hàng ch−a biết đến Việt Nam, nay đã vào việt Nam làm ăn th−ờng xuyên, với quy mô lớn và ngày càng mở rộng mặt hàng.

Công ty là một trong những doanh nghiệp của Việt Nam sớm mở thị tr−ờng Trung Đông, Nam Mỹ, Hoa Kỳ.

2.2.1.4 Công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm

Là một doanh nghiệp vừa sản xuất, vừa kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa, việc quản lý và kiểm tra chất l−ợng sản phẩm tr−ớc khi đ−a ra thị tr−ờng đ−ợc tổ chức chặt chẽ .Đối với hàng hoá xuất khẩu, Công ty đã tổ chức, duy trì đội kiểm hoá tại kho hàng nhiều năm nay, kiên quyết không giao hàng kém chất l−ợng cho khách hàng.

Đối với các sản phẩm do các đơn vị của Công ty sản xuất, Công ty đã ban hành các quy trình kiểm tra chất l−ợng sản phẩm. Các quy trình này liên tục đ−ợc bổ sung nhằm mục đích đảm bảo chất l−ợng cao nhất và ổn định cho mỗi sản phẩm. Đặc biệt, Công ty đã quyết tâm xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất

l−ợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, đến cuối năm 2003 đã cơ bản hoàn tất các công việc chuẩn bị và sẵn sàng cho việc đánh giá cấp chứng chỉ. Hoạt động của hệ thống quản lý chất l−ợng này của Công ty đ−ợc trình bày ở sơ đồ d−ới đây:

40

Sơ đồ hoạt động của hệ thống

Chính sách chất l−ợng Mục tiêu chất l−ợng

Xem xét của lãnh đạo

Khách hàng

Xúc tiến th−ơng mại; Nghiên cứu thị tr−ờng trong

n−ớc

Ký kết hợp đồng; thiết kế tạo mẫu; thiết kế sản phẩm Lập kế hoạch và triển khai Mua hàng XK; NK hàng hoá; Cung cấp dịch vụ AU & GK Nhập kho Cung cấp sản phẩm: NK, XK ủy thác Giao sản phẩm: ký kết hợp đồng XK, dịch vụ AU & GK Kiểm tra Kiểm tra/ nghiệm thu Đánh giá thoả mãn khách hàng/ phân tích dữ liệu Nhận biết xác định sản phẩm

Kiểm soát tài liệu,

Cung cấp nguồn lực, tuyển dụng và đào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qui trình đầu t− Khắc phục phòng ngừa Đánh giá chất l−ợng nội bộ

2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

2.2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2003

Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng cao qua các năm .Năm 2003, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nh−: tình hình thế giới bất ổn, chiến tranh IRAQ, dịch bệnh SARS ...song doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công Công ty vẫn đạt đ−ợc 565,79 tỷ đồng, đạt 203% kế hoạch ngành giao, tăng 109,3% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang ngày càng phát triển.

Bảng 2.3 -Tình hình hoạt động của Công ty

Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 2003 Doanh thu Tỷ đồng 138,21 168,72 270,33 565,79 Tốc độ tăng % 12,16 22,08 60,22 109,3 Kim ngạch XNK Triệu USD 19,51 20,02 28,3 46,24 Triệu USD 10,31 11,5 15,2 24,22 Xuất khẩu

Nhập khẩu Triệu USD 9,2 7,87 13,1 22,02

Tốc độ tăng % 1,05 2,61 41,36 63,39 Số lao động Ng−ời 332 500 694 750 Tốc độ tăng % 12,16 50,60 38,8 8,07 Thu nhập bình quân nghìn đồng /ng−ời/ tháng 1.550 1.570 1.600 1.680 Tốc độ tăng % 3,33 1,29 1,91 5,00 Nộp ngân sách tỷ đồng 13,152 16,108 23,715 49,634 Tốc độ tăng % 19,25 22,48 47,22 109,29

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng tổng hợp

Về kim ngạch xuất nhập khẩu: mặc dù hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cả n−ớc gặp rất nhiều khó khăn, cạnh tranh gay gắt, sự suy giảm sức mua ở thị tr−ờng n−ớc ngoài nh−ng Công ty không những giữ đ−ợc thế ổn định mà còn đẩy

nhanh tốc độ tăng tr−ởng kim ngạch xuất nhập khẩu.Nhìn vào bảng có thể thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty tăng qua các năm và tăng mạnh vào năm 2002 và năm 2003 với tốc độ: 41,36% (2002) và 63,39% (2003).

Cùng với sự phát triển nhanh về lực l−ợng lao động, đặc biệt là sau khi sáp nhập với các Công ty, Xí nghiệp khác, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên cũng ngày càng ổn định và tăng cao, từ 1.550.000 đồng/ng−ời/tháng (2000) lên 1.680.000 đồng/ng−ời/tháng (2003). Mức tăng thu nhập bình quân của năm 2003 là 5%. Mức tăng này sẽ là đòn bẩy quan trọng để tạo ra niềm tin và nhiệt tình trong công việc của ng−ời lao động, kích thích mọi ng−ời làm việc hăng say hơn và trung thành gắn bó với Công ty.

Về nộp ngân sách: Hàng năm Công ty đều thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà n−ớc và là một doanh nghiệp có tốc độ nộp ngân sách tăng cao qua các năm, cụ thể: năm 2000 là 19,25%, năm 2001 đạt 22,48%, năm 2002 lên 47,22% và năm 2003 lên tới 109,29%.

Bên cạnh việc doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, lợi nhuận của Công ty cũng không ngừng tăng. Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu chứng tỏ kinh doanh xuất khẩu đã đem lại hiệu quả cao

(Bảng 2.4- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty)

Tuy nhiên, doanh thu tăng lên lớn nh−ng lợi nhuận lại tăng không đều. Đặc biệt, năm 2003 doanh thu tăng 109,3% song lợi nhuận sau thuế lại chỉ tăng 15%. Điều này đ−ợc giải thích là do cùng với sự tăng lên của doanh thu, tổng chi phí cũng tăng theo. Tổng chi phí tăng lên là do Công ty đang đầu t− và quản lý cụm công nghiệp thực phẩm Hapro tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội ; đồng thời việc sáp nhập thêm các xí nghiệp, mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cũng khiến chi phí quản lý của Công ty tăng lên.

2.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua

Hoạt động xuất khẩu luôn đ−ợc xác định là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất, có tính chiến l−ợc, quyết định sự phát triển của Công ty.

Trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Công ty, nông sản và thủ công mỹ nghệ là hai mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty

(trên d−ới 50%). Gần đây, trong năm 2002 và 2003, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ có chiều h−ớng giảm (37,19% năm 2002 xuống 29,95% năm 2003) song vẫn đ−ợc đánh giá là ngành hàng xuất khẩu lớn trong cả n−ớc.

Bảng 2.5- Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty

Đơn vị tính: 1000 USD

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số TT Nhóm hàng Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) 1 Hàng TCMN 5.274,5 52,06 5.278,8 45,89 5.657,4 37,19 7.254,7 29,95 2 Nông sản 4.097,1 40,44 5.774,7 50,20 9.245,4 60,77 15.983,8 65,98 3 Hàng CN nhẹ 759,6 7,50 449,5 3,91 311,9 2,04 985,5 4,07 4 Tổng 10.131,2 100 11.503 100 15.214,7 100 24.224 100

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng Tổng hợp

Biểu đồ 2.1 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2000 2001 2002 2003 Hàng TCMN Nông sản Hàng CN nhẹ

Giá trị các mặt hàng xuất khẩu tăng đều qua các năm. Riêng năm 2003, mặt hàng tạp phẩm có giá trị xuất khẩu giảm nhẹ do nhu cầu tiêu dùng trên thế giới thay đổi, mặt hàng chè giảm đáng kể: từ 946.440 USD (2002) xuống 364.730 USD (2003) do chiến tranh IRAQ xảy ra dẫn đến mất thị tr−ờng tiêu thụ lớn của mặt hàng này. Tuy nhiên, tổng giá trị các mặt hàng xuất khẩu của Công ty vẫn tăng, đạt 24.224.120 USD, tăng 57% so với cùng kỳ, v−ợt 44% so với kế hoạch ngành giao.

Bảng 2.6 - Giá trị các mặt hàng xuất khẩu

Đơn vị tính: 1000 USD

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Mặt hàng Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá I TCMN 5.274,52 5.278,79 5.657,39 7.254,74 1 Mây tre 2.394,02 2.521,16 3.143,13 4.055,56 2 Gốm sứ 893,85 1.036,23 1.298,00 1.874,17 3 Hàng tạp phẩm 1.314,56 1780,21 266,83 259,26 4 Gỗ mỹ nghệ 466,71 478,77 461.28 567,42 5 Sắt mỹ nghệ 205.38 462,42 488,15 498,33 II Nông sản 4.097,17 5.774,72 9.245,43 15.983,83 1 Lạc 991,51 1663,30 3.744,90 6.755,76 2 Chè 219,20 912,60 946,44 364,73 3 Tiêu 2.384,53 2129,09 3.333,94 3.702,48 4 Gạo 335,56 721,50 852,13 2.274,34 5 Bột sắn 72,11 175,57 193,57 1.711,95 6 Dừa sấy 47,53 102,35 108,60 496,57 7 Quế 12,34 16,80 213,12 8 Nghệ 14,59 17,70 104,46 9 Khác 46,73 43,38 31,35 360,42 III Hàng khác 759,54 449,6 311,92 985,55 IV Tổng 10.131,23 11.503,11 15.214,74 24.224,12

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- Phòng Tổng Hợp

2.3 Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội

Mặc dù thị tr−ờng thế giới đang diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt nh−ng trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội vẫn có những b−ớc tiến v−ợt bậc, đặc biệt là mặt hàng nông sản thể hiện:

2.3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty

Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty không ngừng tăng qua các năm. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của Đông Nam á, nền kinh tế các n−ớc

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất - dịch vụ v xuất khẩu nam Hà Nội( HAPRO) (Trang 34)