Những mặt còn tồn tại:

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất - dịch vụ v xuất khẩu nam Hà Nội( HAPRO) (Trang 64 - 66)

Hoạt động tạo nguồn:

Do đến năm 2002, Công ty mới bắt đầu xây dựng chiến l−ợc tạo nguồn hàng xuất khẩu nên mặc dù việc lập và triển khai dự án đầu t− đ−ợc thực hiện nhanh chóng và đạt hiệu quả cao, song phải đến cuối năm 2002, các xí nghiệp sản xuất này mới đi vào hoạt động. Mặt khác, do hầu hết các xí nghiệp trong dự án đầu t− đều ch−a hoàn chỉnh nên tỷ trọng nguồn hàng nông sản xuất khẩu thu đ−ợc từ hoạt động tạo nguồn của Công ty còn ch−a cao.

Công ty cũng ch−a tận dụng đ−ợc các sản phẩm đặc tr−ng của vùng nguyên liệu cạnh khu công nghiệp nh− nhãn lồng H−ng Yên, vải thiều Hải D−ơng, ngô… để đa dạng hoá các sản phẩm nông sản chế biến phục vụ xuất khẩu của Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội.

Các hình thức tạo nguồn phục vụ xuất khẩu của Công ty còn ch−a đa dạng, chủ yếu là tự sản xuất hoặc thuê gia công chế biến sản phẩm.

Số dự án đầu t− cho hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu so với nhu cầu tạo nguồn còn thấp, do đó nhiều hợp đồng xuất khẩu của Công ty không có hàng để đáp ứng, Công ty phải đi mua hàng của các cơ sở khác.

Đối với một số mặt hàng nh− chè, lạc,... Công ty vẫn ch−a có điều kiện vật chất, kỹ thuật cũng nh− chuyên môn để chế biến thành những sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo một số quy cách nhất định nên vẫn phải thuê doanh nghiệp khác gia công chế biến.

Công tác nghiên cứu thị tr−ờng và dự báo thị tr−ờng còn nhiều hạn chế, chủ yếu là dự báo định tính mang tính chất chủ quan chứ không có công cụ định l−ợng một cách cụ thể.

Hoạt động mua hàng

Hàng nông sản có đ−ợc từ hoạt động mua hàng của Công ty chủ yếu là ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế nên chất l−ợng hàng còn thấp, hiệu quả xuất khẩu ch−a cao.

Dự báo về năng lực cung ứng nguồn hàng của các cơ sở sản xuất, chế biến và các trung gian th−ơng mại còn nhiều sai lệch, do đó hoạt động mua hàng không sát với nhu cầu thực tế, bỏ lỡ nhiều hợp đồng xuất khẩu.

Một số chuyến hàng xuất khẩu, hàng bị trả lại do chất l−ợng hàng mua không tốt, không đúng với yêu cầu của khách hàng n−ớc ngoài và mẫu mã chào bán.

Trong một số tr−ờng hợp, các cơ sở sản xuất chế biến thấy giá hàng trên thị tr−ờng lên cao hơn giá Công ty mua nên đã tìm cách huỷ hợp đồng để bán cho Công ty khác.

Khâu kiểm tra chất l−ợng khi mua còn hạn chế, chủ yếu dựa vào trực quan của cán bộ mua hàng. Với cách kiểm tra này, Công ty chỉ kiểm tra đ−ợc với một l−ợng nhỏ hàng hoá, chất l−ợng hàng đã qua kiểm tra cũng mới chỉ ở mức trung bình chứ ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu cao của những thị tr−ờng khó tính.

Chi phí mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty cao, lợi nhuận thu đ−ợc thấp.

Công ty ch−a khai thác mua các mặt hàng nông sản khác mà Việt Nam có tiềm năng: cao su, điều, rau quả...

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất - dịch vụ v xuất khẩu nam Hà Nội( HAPRO) (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)