Để đảm bảo cho ch−ơng trình xuất khẩu đạt kim ngạch 80 triệu USD vào năm 2010, Công ty xây dựng ch−ơng trình tạo nguồn hàng xuất khẩu bằng 2 h−ớng sau đây:
+ Trực tiếp đầu t− xây dựng hoàn chỉnh các nhà máy, Xí nghiệp của XN LHCB Thực phẩm Hà Nội. Tất cả các Xí nghiệp, Nhà máy sản xuất thuộc Xí nghiệp LHCB Thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP.
+ Xây dựng các vệ tinh sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và các mặt hàng thuộc nhóm thực phẩm chế biến của Công ty trên nguyên tắc chất l−ợng cao theo tiêu chuẩn do Công ty đặt ra, giá cả thống nhất. Phát huy tối đa nguồn lực về lao
động, kỹ thuật, vốn từ các công ty cổ phần. Hiện tại Công ty đã có 7 Công ty cổ phần: Công ty cổ phần Sản xuất, xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (Simex), Công ty cổ phần Gốm Chu đậu – Hapro, Công ty cổ phần n−ớc uống tinh khiết Hapro, Công ty cổ phần Thực phẩm truyền thống Hapro, Công ty cổ phần Mành trúc Hapro – Bình Minh nằm trong hệ thống Công ty và một hệ thống các cơ sở sản xuất vệ tinh, sản xuất và cung cấp cho Công ty các sản phẩm xuất khẩu và phục vụ tiêu thụ trong n−ớc với chất l−ợng cao nh−: gốm sứ (Chu Đậu, Bình D−ơng, Bát Tràng), các mặt hàng phục vụ ăn uống nh−: các loại thực phẩm, rau, củ, quả chế biến, r−ợu, n−ớc giải khát... Đây là một h−ớng quan trọng nhất để tạo nguồn hàng, đồng thời là biện pháp lấp đầy khu công nghiệp nhanh nhất. Để thực hiện đ−ợc yêu cầu này phải có biện pháp thu hút nhân tài có nghề, tạo môi tr−ờng làm việc, môi tr−ờng sống để ng−ời lao động yên tâm làm việc.
Công ty tiếp tục ch−ơng trình xây dựng các Công ty cổ phần, các cơ sở sản xuất vệ tinh để đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra giá trị hàng hoá cao.
3.2.4 Ph−ơng h−ớng hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty
Tiếp tục củng cố và mở rộng mạng l−ới chân hàng rộng khắp cả n−ớc. Hiện nay Công ty đã có quan hệ với các nhà cung cấp hàng nông sản xuất khẩu tại 16 tỉnh thành phố. Phấn đấu đến năm 2010 có hệ thống các bạn hàng cung cấp hàng nông sản xuất khẩu tại 40 tỉnh, thành phố trong cả n−ớc.
Trong mỗi tỉnh, thành phố, bên cạnh việc củng cố, xây dựng các chân hàng cũ thành các “chân hàng ruột”, tiếp tục tìm kiếm thêm các bạn hàng mới để đảm bảo việc thu gom hàng đ−ợc nhanh chóng, hiệu quả, ít tốn kém.
Mở rộng mặt hàng nông sản phục vụ kinh doanh xuất khẩu nh− rau quả, điều, các mặt hàng d−ợc liệu, cao su…, đồng thời tìm kiếm, khảo sát những vùng có lợi thế về từng mặt hàng để tiến hành mua hàng. Ví dụ: điều (miền Nam), cao su (Đồng Nai), rau quả (Tiền Giang, Bình Định…)
Sau khi các xí nghiệp kho vận đi vào hoạt động, thực hiện mua hàng dự trữ đề phòng tr−ờng hợp giá cả biến động, đảm bảo đầy đủ l−ợng hàng cần thiết cho
các hợp đồng xuất khẩu.
3.3 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty