Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất - dịch vụ v xuất khẩu nam Hà Nội( HAPRO) (Trang 41)

2.2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2003

Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng cao qua các năm .Năm 2003, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nh−: tình hình thế giới bất ổn, chiến tranh IRAQ, dịch bệnh SARS ...song doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công Công ty vẫn đạt đ−ợc 565,79 tỷ đồng, đạt 203% kế hoạch ngành giao, tăng 109,3% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang ngày càng phát triển.

Bảng 2.3 -Tình hình hoạt động của Công ty

Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 2003 Doanh thu Tỷ đồng 138,21 168,72 270,33 565,79 Tốc độ tăng % 12,16 22,08 60,22 109,3 Kim ngạch XNK Triệu USD 19,51 20,02 28,3 46,24 Triệu USD 10,31 11,5 15,2 24,22 Xuất khẩu

Nhập khẩu Triệu USD 9,2 7,87 13,1 22,02

Tốc độ tăng % 1,05 2,61 41,36 63,39 Số lao động Ng−ời 332 500 694 750 Tốc độ tăng % 12,16 50,60 38,8 8,07 Thu nhập bình quân nghìn đồng /ng−ời/ tháng 1.550 1.570 1.600 1.680 Tốc độ tăng % 3,33 1,29 1,91 5,00 Nộp ngân sách tỷ đồng 13,152 16,108 23,715 49,634 Tốc độ tăng % 19,25 22,48 47,22 109,29

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng tổng hợp

Về kim ngạch xuất nhập khẩu: mặc dù hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cả n−ớc gặp rất nhiều khó khăn, cạnh tranh gay gắt, sự suy giảm sức mua ở thị tr−ờng n−ớc ngoài nh−ng Công ty không những giữ đ−ợc thế ổn định mà còn đẩy

nhanh tốc độ tăng tr−ởng kim ngạch xuất nhập khẩu.Nhìn vào bảng có thể thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty tăng qua các năm và tăng mạnh vào năm 2002 và năm 2003 với tốc độ: 41,36% (2002) và 63,39% (2003).

Cùng với sự phát triển nhanh về lực l−ợng lao động, đặc biệt là sau khi sáp nhập với các Công ty, Xí nghiệp khác, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên cũng ngày càng ổn định và tăng cao, từ 1.550.000 đồng/ng−ời/tháng (2000) lên 1.680.000 đồng/ng−ời/tháng (2003). Mức tăng thu nhập bình quân của năm 2003 là 5%. Mức tăng này sẽ là đòn bẩy quan trọng để tạo ra niềm tin và nhiệt tình trong công việc của ng−ời lao động, kích thích mọi ng−ời làm việc hăng say hơn và trung thành gắn bó với Công ty.

Về nộp ngân sách: Hàng năm Công ty đều thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà n−ớc và là một doanh nghiệp có tốc độ nộp ngân sách tăng cao qua các năm, cụ thể: năm 2000 là 19,25%, năm 2001 đạt 22,48%, năm 2002 lên 47,22% và năm 2003 lên tới 109,29%.

Bên cạnh việc doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, lợi nhuận của Công ty cũng không ngừng tăng. Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu chứng tỏ kinh doanh xuất khẩu đã đem lại hiệu quả cao

(Bảng 2.4- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty)

Tuy nhiên, doanh thu tăng lên lớn nh−ng lợi nhuận lại tăng không đều. Đặc biệt, năm 2003 doanh thu tăng 109,3% song lợi nhuận sau thuế lại chỉ tăng 15%. Điều này đ−ợc giải thích là do cùng với sự tăng lên của doanh thu, tổng chi phí cũng tăng theo. Tổng chi phí tăng lên là do Công ty đang đầu t− và quản lý cụm công nghiệp thực phẩm Hapro tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội ; đồng thời việc sáp nhập thêm các xí nghiệp, mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cũng khiến chi phí quản lý của Công ty tăng lên.

2.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua

Hoạt động xuất khẩu luôn đ−ợc xác định là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất, có tính chiến l−ợc, quyết định sự phát triển của Công ty.

Trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Công ty, nông sản và thủ công mỹ nghệ là hai mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty

(trên d−ới 50%). Gần đây, trong năm 2002 và 2003, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ có chiều h−ớng giảm (37,19% năm 2002 xuống 29,95% năm 2003) song vẫn đ−ợc đánh giá là ngành hàng xuất khẩu lớn trong cả n−ớc.

Bảng 2.5- Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty

Đơn vị tính: 1000 USD

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số TT Nhóm hàng Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) 1 Hàng TCMN 5.274,5 52,06 5.278,8 45,89 5.657,4 37,19 7.254,7 29,95 2 Nông sản 4.097,1 40,44 5.774,7 50,20 9.245,4 60,77 15.983,8 65,98 3 Hàng CN nhẹ 759,6 7,50 449,5 3,91 311,9 2,04 985,5 4,07 4 Tổng 10.131,2 100 11.503 100 15.214,7 100 24.224 100

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng Tổng hợp

Biểu đồ 2.1 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2000 2001 2002 2003 Hàng TCMN Nông sản Hàng CN nhẹ

Giá trị các mặt hàng xuất khẩu tăng đều qua các năm. Riêng năm 2003, mặt hàng tạp phẩm có giá trị xuất khẩu giảm nhẹ do nhu cầu tiêu dùng trên thế giới thay đổi, mặt hàng chè giảm đáng kể: từ 946.440 USD (2002) xuống 364.730 USD (2003) do chiến tranh IRAQ xảy ra dẫn đến mất thị tr−ờng tiêu thụ lớn của mặt hàng này. Tuy nhiên, tổng giá trị các mặt hàng xuất khẩu của Công ty vẫn tăng, đạt 24.224.120 USD, tăng 57% so với cùng kỳ, v−ợt 44% so với kế hoạch ngành giao.

Bảng 2.6 - Giá trị các mặt hàng xuất khẩu

Đơn vị tính: 1000 USD

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số

TT Mặt hàng Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá I TCMN 5.274,52 5.278,79 5.657,39 7.254,74 1 Mây tre 2.394,02 2.521,16 3.143,13 4.055,56 2 Gốm sứ 893,85 1.036,23 1.298,00 1.874,17 3 Hàng tạp phẩm 1.314,56 1780,21 266,83 259,26 4 Gỗ mỹ nghệ 466,71 478,77 461.28 567,42 5 Sắt mỹ nghệ 205.38 462,42 488,15 498,33 II Nông sản 4.097,17 5.774,72 9.245,43 15.983,83 1 Lạc 991,51 1663,30 3.744,90 6.755,76 2 Chè 219,20 912,60 946,44 364,73 3 Tiêu 2.384,53 2129,09 3.333,94 3.702,48 4 Gạo 335,56 721,50 852,13 2.274,34 5 Bột sắn 72,11 175,57 193,57 1.711,95 6 Dừa sấy 47,53 102,35 108,60 496,57 7 Quế 12,34 16,80 213,12 8 Nghệ 14,59 17,70 104,46 9 Khác 46,73 43,38 31,35 360,42 III Hàng khác 759,54 449,6 311,92 985,55 IV Tổng 10.131,23 11.503,11 15.214,74 24.224,12

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- Phòng Tổng Hợp

2.3 Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội

Mặc dù thị tr−ờng thế giới đang diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt nh−ng trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội vẫn có những b−ớc tiến v−ợt bậc, đặc biệt là mặt hàng nông sản thể hiện:

2.3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty

Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty không ngừng tăng qua các năm. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của Đông Nam á, nền kinh tế các n−ớc trong khu vực đã bắt đầu hồi phục, do đó cầu về nông sản trên thế giới bắt đầu tăng trở lại. Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty cũng đ−ợc cải thiện dần qua các năm. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty đạt 4097178 USD.Năm 2001, mặc dù thị tr−ờng nông sản có nhiều biến động mạnh, giá một số mặt hàng nông sản giảm, đặc biệt là mặt hàng tiêu đen giảm 40-50% so với năm 2000 nên đã ảnh h−ởng đến kim ngạch xuất khẩu nông sản. Tuy vậy, kim ngạch năm 2001 vẫn đạt 5774720 USD, tăng 40,95% so với năm 2000. Năm 2002 và 2003 đánh dấu b−ớc thành công v−ợt bậc của mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty. Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng cao, đạt 9245430 USD năm 2002 và 15983831 USD năm 2003 với tốc độ tăng t−ơng ứng là 60,1% và 72,88%.

Bảng 2.7- Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tổng KNXK (nghìn USD) 10.131,2 11.503,1 15.214,7 24.224,1 KN XKNS (nghìn USD) 4.097,1 5.774,7 9.245,4 15.983,8

Tỷ trọng XKNS (%) 40,44 50,20 60,77 65,98

Tốc độ tăng KNXKNS (%) - 40,95 60,10 72,88

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng tổng hợp

Không chỉ kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty không ngừng tăng lên mà tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung của Công ty cũng không ngừng tăng lên. Hàng nông sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực quan trọng của Công ty, đóng góp không nhỏ vào tổng kim

ngạch xuất khẩu của toàn Công ty. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng nông sản luôn chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty.Riêng năm 2000, giá trị xuất khẩu nông sản tuy vẫn tăng nh−ng tỷ trọng xuất khẩu nông sản lại giảm sút, chỉ đạt 40,44% tổng kim ngạch xuất khẩu do giá trị xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ đạt kết quả cao hơn. Năm 2001, 2002 và 2003, hàng nông sản đã có −u thế trở lại trong cơ cấu xuất khẩu. Năm 2003, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản chiếm 65,98% tổng giá trị xuất khẩu của Công ty. Hiện tại và trong thời gian tới, mặt hàng nông sản vẫn sẽ là mặt hàng chủ lực và chiến l−ợc của Công ty. Biểu đồ 2.2 0 5000 10000 15000 20000 25000 2000 2001 2002 2003 Mặt hàng khác Nông sản Tỷ trọng & tốc độ tăng

kim ngạch Xuất Khẩu nông sản của công ty

Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty tăng qua các năm một mặt là do kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty đều tăng, mặt khác số l−ợng các mặt hàng cũng đ−ợc mở rộng (năm 2001 có thêm quế, nghệ...). Riêng năm 2001, kim ngạch xuất khẩu hàng tiêu đen của Công ty giảm do giá hàng tiêu đen trên thị tr−ờng thế giới giảm 40- 50% so với năm 2000. Năm 2003, kim ngạch

xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty giảm đáng kể (từ 946440 USD năm 2002 xuống 364730 USD năm 2003) do chiến tranh xảy ra ở IRAQ dẫn đến mất thị tr−ờng tiêu thụ lớn của mặt hàng này. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2003 vẫn tăng, đạt 15983827 USD, tăng 72,88% so với năm 2002.

Bảng 2.8- Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty

Đơn vị tính: USD

STT Mặt hàng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1 Lạc Nhân 991.507 1.663.303 3.744.901 6.755.762 2 Chè 219.197 912.600 946.440 364.730 3 Tiêu 2.384.534 2.129.096 3.333.938 3.702.476 4 Gạo 335.556 721.500 852.132 2.274.342 5 Bột sắn 72.109 175.570 193.566 1.711.953 6 Dừa sấy 47.527 102.350 108.604 496.568 7 Quế 12.341 16.802 213.124 8 Nghệ 14.594 17.703 104.457 9 Hàng khác 46.732 43.381 31.346 360.415 tổng cộng 4.097.172 5.774.721 9.245.432 15.983.827

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng tổng hợp

2.3.1.2 Cơ cấu và tốc độ tăng tr−ởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty Công ty

Trong cơ cấu nông sản xuất khẩu của công ty, mặt hàng lạc nhân chiếm tỷ trọng lớn với mức tỷ trọng ngày càng tăng qua các năm (năm 2000 là 24,20%, năm 2001 đạt 28,8%, năm 2002 đạt 40,5% và năm 2003 lên tới 42,27%). Mặt hàng hồ tiêu cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu xuất khẩu nông sản của công ty, tuy nhiên mức tỷ trọng này ngày càng giảm, năm 2000 là 58,2%, đến năm 2003 chỉ còn 23,16%. Tuy vậy, đây là hai mặt hàng có giá trị cao đang đ−ợc −a chuộng rộng rãi trên thị tr−ờng quốc tế. Vì vậy, công ty đã có những chính sách đặc biệt −u đãi để phát triển hai mặt hàng này, đông thời tăng c−ờng phát triển một số mặt hàng nông sản khác.

Riêng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu năm 2001 giảm 10,7% so với năm 2000, kim ngạch của mặt hàng chè năm 2003 giảm 61,46% so với năm 2002, còn lại các mặt hàng nông sản khác đều có kim ngạch xuất khẩu tăng. Đặc biệt, năm 2003, một số mặt hàng nông sản mới của công ty nh−: bột sắn, dừa sấy, quế, nghệ, có tốc độ tăng tr−ởng rất cao, cụ thể: bột sắn tăng 784,43%; dừa sấy tăng 357,23%; quế tăng 1168,44%; nghệ tăng 490,05%. Điều này chứng tỏ công ty đã có sự đầu t− thích đáng và đúng đắn để phát triển những mặt hàng này. Có thể thấy rõ cơ cấu và tốc độ tăng tr−ởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty thông qua các số liệu sau:

Bảng 2.9- Cơ cấu và tốc độ tăng tr−ởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty

Đơn vị tính: %

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

STT Mặt hàng TT TĐ TT TĐ TT TĐ TT TĐ 1 Lạc Nhân 24,2 49,23 28,80 67,76 40,5 125,1 42,27 80,40 2 Chè 5,35 99,16 15,80 316,3 10,24 3,71 2,28 -61,4 3 Tiêu 58,2 0,5 36,87 -10,71 36,06 56,6 23,16 11,05 4 Gạo 8,19 82,33 12,49 115 9,22 18,11 14,23 166,9 5 Bột sắn 1,76 - 3,04 143 2,09 10,25 10,71 784,4 6 Dừa sấy 1,16 - 1,77 115 1,17 6,11 3,11 357,2 7 Quế 0,21 - 0,18 36,13 1,33 1168 8 Nghệ 0,25 - 0,19 21,28 0,65 490 9 Hàng khác 1,14 128,4 0,75 -7,27 0,35 -27,6 2,25 1049

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh

2.3.1.3 Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu nông sản của Công ty

Mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty có mặt ở các thị tr−ờng Châu á, Châu âu, Châu Mỹ, Châu Phi và Châu úc

Thị tr−ờng Châu á

Đây là thị tr−ờng nhập khẩu lớn nhất nông sản của Công ty trong những năm qua. Thị tr−ờng này gồm các n−ớc nh− Singapo, Indonêxia, Malaixia, Philipin, ấn độ...chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng nông sản nh−: lạc nhân, hạt điều, chè..của Công ty Trong đó, thị tr−ờng Singapore và thị tr−ờng ASEAN là thị tr−ờng lớn

nhất của Công ty. Đặc biệt, thị tr−ờng Singapore là thị tr−ờng chuyển tải, tạm nhập tái xuất, chiếm tỷ trọng >18% tổng giá trị xuất khẩu nông sản trên tất cả các thị tr−ờng

Các n−ớc này tiến hành nhập khẩu hàng nông sản của Công ty ngoài mục đích cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc họ còn chế biến lại để thực hiện tái xuất khẩu. Thuận lợi của Công ty khi xâm nhập vào thị tr−ờng này là :

- Đây là khu vực có vị trí địa lý gần Việt Nam nên chi phí vận chuyển hàng hóa thấp. Đây là cơ hội để nâng cao sức cạnh tranh về giá sản phẩm của Công ty.

- Khu vực này có yêu cầu về chất l−ợng và mẫu mã sản phẩm không cao. Tuy nhiên Công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn tại khu vực thị tr−ờng này bởi đây là khu vực th−ờng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, tài chính. Đồng thời khả năng chi trả của thị tr−ờng này cũng ch−a cao.

Trong hiện tại và t−ơng lai Công ty vẫn rất chú trọng đến việc khai thác tốt thị tr−ờng này bởi thị tr−ờng này có những yếu tố thuận lợi trên.

Thị tr−ờng Châu Âu

Đây là thị tr−ờng lớn thứ hai tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Thị tr−ờng này có nhu cầu t−ơng đối lớn, Châu Âu luôn đ−ợc đánh giá là một thị tr−ờng tiêu thụ đầy tiềm năng nh−ng cũng rất “khó tính”. Tại thị tr−ờng này ng−ời tiêu dùng chỉ chấp nhận hàng hóa có chất l−ợng cao mặc dù họ phải trả giá đắt, các tiêu chuẩn về hàng hóa đặc biệt là đối với hàng nông sản đ−ợc thị tr−ờng này đề ra rất ngiêm ngặt. Vì vậy, Công ty đã rất cố gắng để nâng cao chất l−ợng sản phẩm để tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị tr−ờng này.

Thị tr−ờng Châu Phi

Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty sang thị tr−ờng này vẫn còn nhỏ, Công ty phải chấp nhận hệ số rủi ro cao do khả năng thanh toán có hạn, bị động bởi các n−ớc viện trợ. Tại châu lục này các sản phẩm là nông sản của Công ty chủ yếu đ−ợc xuất khẩu sang các n−ớc ở Tây Phi nh− Camarun, Côtđiva. Mới đây, Liên Hợp Quốc đã quyết định thực hiện chính sách chỉ hỗ trợ nhập khẩu l−ơng thực cho những n−ớc có khủng hoảng về chính trị đã làm cho thị tr−ờng của Công ty ở khu vực này bị thu hẹp trong hiện tại và t−ơng lai.Cụ thể, giá trị xuất

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất - dịch vụ v xuất khẩu nam Hà Nội( HAPRO) (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)