Cơ cấu và tốc độ tăng tr−ởng các mặt hàng nông sản xuất

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất - dịch vụ v xuất khẩu nam Hà Nội( HAPRO) (Trang 47 - 48)

xuống 364730 USD năm 2003) do chiến tranh xảy ra ở IRAQ dẫn đến mất thị tr−ờng tiêu thụ lớn của mặt hàng này. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2003 vẫn tăng, đạt 15983827 USD, tăng 72,88% so với năm 2002.

Bảng 2.8- Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty

Đơn vị tính: USD

STT Mặt hàng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1 Lạc Nhân 991.507 1.663.303 3.744.901 6.755.762 2 Chè 219.197 912.600 946.440 364.730 3 Tiêu 2.384.534 2.129.096 3.333.938 3.702.476 4 Gạo 335.556 721.500 852.132 2.274.342 5 Bột sắn 72.109 175.570 193.566 1.711.953 6 Dừa sấy 47.527 102.350 108.604 496.568 7 Quế 12.341 16.802 213.124 8 Nghệ 14.594 17.703 104.457 9 Hàng khác 46.732 43.381 31.346 360.415 tổng cộng 4.097.172 5.774.721 9.245.432 15.983.827

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng tổng hợp

2.3.1.2 Cơ cấu và tốc độ tăng tr−ởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty Công ty

Trong cơ cấu nông sản xuất khẩu của công ty, mặt hàng lạc nhân chiếm tỷ trọng lớn với mức tỷ trọng ngày càng tăng qua các năm (năm 2000 là 24,20%, năm 2001 đạt 28,8%, năm 2002 đạt 40,5% và năm 2003 lên tới 42,27%). Mặt hàng hồ tiêu cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu xuất khẩu nông sản của công ty, tuy nhiên mức tỷ trọng này ngày càng giảm, năm 2000 là 58,2%, đến năm 2003 chỉ còn 23,16%. Tuy vậy, đây là hai mặt hàng có giá trị cao đang đ−ợc −a chuộng rộng rãi trên thị tr−ờng quốc tế. Vì vậy, công ty đã có những chính sách đặc biệt −u đãi để phát triển hai mặt hàng này, đông thời tăng c−ờng phát triển một số mặt hàng nông sản khác.

Riêng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu năm 2001 giảm 10,7% so với năm 2000, kim ngạch của mặt hàng chè năm 2003 giảm 61,46% so với năm 2002, còn lại các mặt hàng nông sản khác đều có kim ngạch xuất khẩu tăng. Đặc biệt, năm 2003, một số mặt hàng nông sản mới của công ty nh−: bột sắn, dừa sấy, quế, nghệ, có tốc độ tăng tr−ởng rất cao, cụ thể: bột sắn tăng 784,43%; dừa sấy tăng 357,23%; quế tăng 1168,44%; nghệ tăng 490,05%. Điều này chứng tỏ công ty đã có sự đầu t− thích đáng và đúng đắn để phát triển những mặt hàng này. Có thể thấy rõ cơ cấu và tốc độ tăng tr−ởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty thông qua các số liệu sau:

Bảng 2.9- Cơ cấu và tốc độ tăng tr−ởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty

Đơn vị tính: %

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

STT Mặt hàng TT TĐ TT TĐ TT TĐ TT TĐ 1 Lạc Nhân 24,2 49,23 28,80 67,76 40,5 125,1 42,27 80,40 2 Chè 5,35 99,16 15,80 316,3 10,24 3,71 2,28 -61,4 3 Tiêu 58,2 0,5 36,87 -10,71 36,06 56,6 23,16 11,05 4 Gạo 8,19 82,33 12,49 115 9,22 18,11 14,23 166,9 5 Bột sắn 1,76 - 3,04 143 2,09 10,25 10,71 784,4 6 Dừa sấy 1,16 - 1,77 115 1,17 6,11 3,11 357,2 7 Quế 0,21 - 0,18 36,13 1,33 1168 8 Nghệ 0,25 - 0,19 21,28 0,65 490 9 Hàng khác 1,14 128,4 0,75 -7,27 0,35 -27,6 2,25 1049

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất - dịch vụ v xuất khẩu nam Hà Nội( HAPRO) (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)