Mở rộng và phát huy vai trị của các trung tâm đào tạo việc làm ngay tại các KCN/KC

Một phần của tài liệu 588 Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đấu tư trực tiếp nước ngòai (Trang 72 - 80)

2005 2010Nhu cầu lao động theo

3.3.2.3.Mở rộng và phát huy vai trị của các trung tâm đào tạo việc làm ngay tại các KCN/KC

các KCN/KCX

Thực tiễn tại các KCX, KCN cho thấy hầu hết lao động trực tiếp sau khi được tuyển dụng, các doanh nghiệp phải mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng trong một thời gian ngắn khoảng một tuần đến một tháng để kịp trang bị cho người lao động kỹ năng, trình độ tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật trong mơi trường lao động cơng nghiệp. Cĩ những doanh nghiệp tự làm lấy nhưng cĩ những doanh nghiệp phải gởi lượng lao động này đi đào tạo thêm ở bên ngồi. Như vậy chưa thể hiện tính chuyên nghiệp trong đào tạo bồi dưỡng mang tầm cỡ KCN. Vì vậy thiết nghĩ rằng trong từng KCX, KCN hay cụm KCN nên tiếp tục phát huy và tạo mơi trường thuận lợi cho các Trung tâm đào tạo nghề trong khu mở rộng hoạt động và chuyên đảm trách những phần việc này. Đối với các khu chưa cĩ Trung tâm thì cần phải chú trọng mơ hình này hoặc liên kết các khu lại với nhau thành cụm KCN theo địa hình sao cho thuận lợi nhất. Chẳng hạn KCX Linh Trung nên liên kết với Tân Thuận, các KCN ở cụm Tân Bình và Bình Chánh liên kết với nhau. Sau khi đưa Trung tâm đào tạo nghề tại đây đi vào hoạt động thì trong thời gian đào tạo ngắn đĩ phải thường xuyên kiểm tra theo dõi buộc người lao động phải thích ứng với tác phong lao động cơng nghiệp, xố dần lối trì tệ, tự do, vơ kỷ luật trong lao động. Hoặc cũng cĩ thể người lao động sau khi vào làm việc một thời gian tại doanh nghiệp và bộc lộ nhiều khiếm khuyết, chưa theo kịp với các thao tác trên dây chuyền thì doanh nghiệp nên chủ động sắp xếp các khố học

ngắn hạn với thời gian phù hợp (tối, hoặc thứ bảy, chủ nhật,…) nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho họ. Biện pháp này thực ra ít tốn kém cho doanh nghiệp và đặc biệt ít ảnh hưởng đến kế hoạch tiến độ sản xuất vì khơng bị xáo trộn và biến động số lượng lao động hiện cĩ đồng thời giải quyết được nạn thiếu lao động đã qua đào tạo như đã và đang diễn ra như hiện nay.

Ngồi ra đối với người lao động chưa qua tuyển dụng, trung tâm nên khuyến khích và mở rộng cho đối tượng này, tạo thuận lợi cho họ tiếp cận và cĩ thể tham dự các khố đào tạo ngay tại KCN/KCX (nhưng phải đĩng lệ phí bắt buộc), và như vậy họ dễ dàng tìm kiếm và thích nghi với mơi trường làm việc ngay sau khi hồn tất khố học hơn. Hiện nay trên địa bàn Thành phố hiện KCX Linh Trung đã cĩ mơ hình này và hoạt động khá hiệu quả và cần nhân rộng mơ hình này hơn nữa.

3.3.2.4. Lập quy hoạch khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp trên tồn địa bàn

Thành phố tạo ổn định cho nguồn lao động

Hiện trên địa bàn Thành phố đặc biệt ở các quận huyện khơng thuộc khu vực trung tâm (quận 9, 12, huyện Hốc Mơn, Bình Chánh, Củ Chi) hầu như luơn trong tình trạng đất nằm đợi quy hoạch để làm khu cơng nghiệp. Điều này ảnh hưởng đến tâm lý bất ổn định của cư dân tại các vùng đĩ. Nhằm xác định vị trí, định hướng khơng gian phát triển các ngành kinh tế, các khu cơng nghiệp nên hình thành theo quy hoạch và xác định số lao động cần giải quyết việc làm do thu hẹp diện tích đất đai. Do quá trình đơ thị hố thì lãnh đạo Thành phố phải tính tốn cân đối để cĩ thể quy hoạch thành các cụm cơng nghiệp theo lợi thế của mỗi vùng trước hết là giải quyết tình trạng việc làm cho lao động tại đĩ, mặt khác hạn chế tình trạng di chuyển quá lớn giữa các vùng. Để giải quyết vấn đề này, chính sách và cơ cấu đầu tư trong những năm tới phải cĩ sự thay đổi, cĩ chọn lọc nhằm đưa lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Chẳng hạn quy hoạch thành cụm cơng nghiệp ở Quận 9 và Thủ Đức (giải quyết lao động tại đây và các vùng lân cận); cụm khu cơng nghiệp Tân Bình, Bình Chánh, Tân Phú; cụm cơng nghiệp gồm Quận 12 và huyện Hốc Mơn. Qua đĩ nhằm bình định hĩa nguồn lao động tạo tâm lý an tâm để họ cĩ thể tồn tâm tồn lực tham gia vào sản xuất ngay chính tại lãnh địa mình cùng với người thân và tập quán sinh hoạt của họ.

Phần phân tích ở chương 2 cũng cho ta thấy hiện nay nguồn lao động cơng nhân tại các KCN/KCX chiếm một tỷ trọng đáng kể là lao động nhập cư, bên cạnh mặt tích cực thì đội ngũ này cũng đang gây sức ép về việc làm và nhiều vấn đề kinh tế xã hội khác. Để giải quyết vấn đề này thì Thành phố cần cĩ chính sách trợ giúp, kích thích các địa phương nhận người nhập cư trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng tuỳ theo quy mơ chuyển cư và mức độ thu hút lao động tại đĩ, tạo sự an tâm cho người chuyển cư tới nơi ở mới. Đồng thời cần thiết phải cĩ những giải pháp

để kiềm chế dịng nhập cư, khơng cho diễn ra ồ ạt và ở mức độ cĩ thể quản lý, khống chế và

ăn theo người lao động (bố, mẹ, vợ, con); giải toả những “khu dân cư” tự phát, những nhà tạm được dựng trên các khu đất chiếm để cho thuê kiếm lợi. Ngồi ra các quận, các phường thuộc khu vực nội thành phải quản lý dân cư địa phương mình thường xuyên và sâu sát để cĩ thể nắm được số lao động nhập cư, nghề nghiệp, nơi làm việc, tình trạng cơng ăn việc làm. Qua đĩ cĩ thể nắm được sự phân bố của lao động nhập cư trên địa bàn và những biến động lớn của tình hình nhập cư mà chủ động lập lại được các cân đối lớn về kinh tế xã hội khi cần thiết.

3.3.2.5. Sử dụng tổng hợp nhiều nguồn tài chính để hỗ trợ đào tạo, khuyến

khích người học nghề, chuyển đổi ngành nghề sản xuất phù hợp với tiến trình CNH,HĐH.

Lãnh đạo Thành phố cần linh hoạt trong việc sử dụng tổng hợp nhiều nguồn tín dụng để hỗ trợ giải quyết việc làm cho người lao động như: thơng qua hệ thống tín dụng thương mại của các ngân hàng liên doanh; hệ thống tín dụng ưu đãi của Nhà nước, Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, Ngân hàng người nghèo, Quỹ xố đĩi giảm nghèo, hệ thống tín dụng nhân dân, tín dụng đồn thể. Từ nguồn quỹ này thực hiện cho vay tới từng cá nhân, từng hộ gia đình, từng chủ doanh nghiệp một cách nhanh chĩng thuận lợi khơng qua trung gian. Với việc quan tâm và hỗ trợ kinh phí kịp thời sẽ giúp người lao động ổn định tâm lý để tìm kiếm việc làm phù hợp.

Trong điều kiện nguồn ngân sách của Thành phố cịn hạn hẹp, trong tổng chi năm 2004 là 15.869 tỷ đồng thì chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo chiếm 21,7%, tăng 1% so với cùng kỳ. Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho cơng tác phổ cập đào tạo nghề cho người lao động, do đĩ việc chủ động huy động nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề là việc làm vơ cùng thiết thực và cĩ ý nghĩa. Để làm được điều này cần phải thực hiện xã hội hố lĩnh vực dạy nghề để huy động được các nguồn đầu tư cả trong và ngồi nước. Cụ thể:

- Huy động nguồn trong nước: như kêu gọi sự đĩng gĩp của người học, của các ngành, các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo và đĩng gĩp của các tổ chức, cá nhân từ mọi thành phần kinh tế. Bên cạnh đĩ phải cĩ chính sách thoả đáng và thuyết phục lơi kéo và khuyến khích được người lao động tự giác tham gia học nghề với những chính sách như: hỗ trợ thêm kinh phí khi tham gia học nghề, giới thiệu việc đúng ngành nghề, nhu cầu cho người lao động khi hồn tất khố học, lập hoặc tìm kiếm các quỹ tín dụng ưu đãi giúp cho người học nghề cĩ thể vay trong một thời hạn nào đĩ để trang trải một mức học phí và cam kết sau khi cĩ việc phải hồn trả lại. Thực hiện đồng bộ và cĩ hiệu quả các biện pháp như trên thì sẽ tạo động lực cho người lao động tự nguyện tham gia học nghề ngày càng nhiều hơn.

- Huy động từ nước ngồi: đĩ là các nguồn vốn ODA, FDI và các dự án hợp tác quốc tế khác của Úc, Thuỵ Điển, Singapore, Nhật. Đối với lĩnh vực dạy nghề, cơ sở vật chất và trang thiết bị cĩ vai trị lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, vì vậy cần dùng nguồn tài chính này đầu tư mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy chuyên mơn, tiến tới đảm bảo 100% các cơ sở dạy nghề cĩ đủ thiết bị chuyên dùng. Với những điều kiện như vậy, người học

nghề sẽ được tiếp cận với những thiết bị hiện đại sát với thực tế khi vào làm trong doanh nghiệp, sẽ tạo sự hứng thú và say mê cho người học. Từ đĩ sẽ cĩ nhiều người lao động tham gia học nghề hơn, học tích cực hơn, gắn bĩ chuyên tâm với mơi trường học nghề hơn đáp ứng sẵn sàng lực lượng lao động hùng hậu đã qua đào tạo nghề cho các doanh nghiệp tại các khu.

Nhà nước, thơng qua vai trị lãnh đạo là Thành phố cần phải đẩy mạnh chính sách khuyến khích đối với người học nghề làm việc tại KCN/KCX. Chính sách này khơng chỉ áp dụng với những người tham gia học nghề mà cần phải cĩ định hướng hướng nghiệp, khuyến khích lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh từ bậc phổ thơng. Phải cĩ chính sách hỗ trợ tài chính thiết thực trực tiếp cho người học nghề như miễn giảm học phí, cấp học bổng, thực hiện tín dụng ưu đãi. Đồng thới động viên người dân mở các nghề sở trường và sẵn sàng tạo thuận lợi trong việc cấp phép và triển khai hành nghề cho mọi người dân khi cĩ nhu cầu. Dựa trên kinh nghiệm của Ấn Độ, Trung Quốc thì ta nên thiết lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ gắn với những ngành cơng nghiệp giúp cho cư dân địa phương cĩ cơ hội tiếp cận và học hỏi dần dần chủ động nắm bắt

được cơng nghệ cũng như tác phong cơng nghiệp mặc dù vẫn “trụ” tại nơng thơn theo hướng “ly

nơng nhưng khơng ly hương”. Đối với các nghề thủ cơng truyền thống, cĩ bí quyết cơng nghệ, cĩ sắc thái riêng của vùng thì cần tạo điều kiện để các chủ xưởng, chủ vườn, các nghệ nhân mở rộng trao đổi kinh nghiệm và tìm thị trường cả trong và ngồi nước. Đặc biệt tiếp thu cơng nghệ và chiếm lĩnh thị trường ngồi nước là một tiềm năng và bảo đảm cho việc mở rộng ngành nghề và thu hút lao động, đẩy mạnh chính sách liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế, giữa thành thị và nơng thơn trong khuyến khích phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp ở khu vực nơng thơn trong vùng.

Để các biện pháp trên mang tính khả thi, lãnh đạo Thành phố phải chú trọng các vấn đề sau: Phân bố KCN/KCX hợp lý theo vùng, lãnh thổ và phát triển KCN phục vụ CNH – HĐH nơng thơn. Việc xây dựng quy hoạch cũng như phát triển KCN trong thời gian tới cần tính đến sự phân bố hợp lý theo vùng lãnh thổ, tạo điều kiện cho việc phân bố hợp lý lực lượng sản xuất, sử dụng các sản phẩm nơng nghiệp tại chỗ, tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp chuyển đổi ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thiểu hiện tượng di cư lao động

Tĩm lại: Giải quyết cung ứng lao động đủ về số lượng và đáp ứng yêu cầu của các nhà

đầu tư tại các KCX, KCN TP. HCM là vấn đề nổi cộm cấp bách của các cấp ngành trong Thành

phố đĩ là phải linh hoạt và chủ động tháo gỡ theo một phương pháp riêng trong đĩ cĩ vai trị

tích cực của HEPZA. Một số giải pháp như đào tạo tại chỗ giữ vai trị quan trọng kể cả cho phép hình thành các cơ sở đào tạo của các tổ chức dạy nghề cĩ uy tín và cĩ năng lực của nước ngồi, làm tốt vấn đề an sinh phúc lợi cho người lao động là lựa chọn hàng đầu mà HEPZA và các cấp ngành Thành phố phải chú trọng. Bên cạnh đĩ việc nắm bắt nhu cầu cụ thể để nắm thế chủ động trong đào tạo đúng hướng là nhiệm vụ của các cơ sở đào tạo, kể cả các cơ sở đào tạo chuyên

nghiệp được phép thành lập trong một số khu. Trên cơ sở đĩ lực lượng lao động do các cơ sở đào tạo ra và nhu cầu lao động của các doanh nghiệp sẽ đạt được sự hài hồ thơng qua sự điều tiết của quy luật cung cầu. Ngồi ra các cơ sở đào tạo phải nhanh chĩng cải tiến cơng tác giáo dục, đào tạo trên cơ sở nhấn mạnh kỹ năng kỹ thuật cơng nghệ ngang tầm tiên tiến, trong đĩ đặc biệt nhấn mạnh kỹ năng thực hành và ứng dụng. Nếu lãnh đạo Thành phố, Ban Quản lý KCN/KCX, doanh nghiệp cùng chung vai đồng lịng, quyết tâm giải quyết các vấn đề đã và đang gây khĩ khăn bức xúc cho đời sống hàng ngày của người lao động thì sẽ tạo tâm lý an tâm làm việc, đồng thời sẽ dễ dàng hơn cho cơng việc quản lý điều hành nguồn nhân lực của Ban Quản lý, các doanh nghiệp và cho TP.HCM.

Thực tiễn chỉ ra rằng Thành phố hiện đang dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế trong đĩ giá trị đĩng gĩp khơng nhỏ từ lĩnh vực cơng nghiệp. Để ngày càng tạo ra nhiều giá trị cơng nghiệp ngồi vốn và cơng nghệ từ các nguồn đầu tư đặc biệt là khu vực FDI thì nhân tố lao động cũng khơng kém phần quan trọng. Xã hội càng phát triển, cơ cấu kinh tế cũng cĩ sự chuyển biến sâu sắc từ cơ cấu nơng nghiệp – cơng nghiệp - dịch vụ, hiện Thành phố đã đạt được cơ cấu cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp và đang tiến dần lên giai đoạn phát triển thứ ba: giai đoạn cơng nghệ cao: dịch vụ - cơng nghiệp – nơng nghiệp. Trong xu thế đĩ sẽ khơng cĩ chỗ cho lao động chỉ thuần tuý “vai u thịt bắp” mà cần lao động cĩ tay nghề, trình độ chuyên mơn nhất định. Cĩ được đội ngũ lao động chất lượng như thế thì kế hoạch và triển vọng về thu hút vốn FDI vào các KCN/KCX của Thành phố mới đi vào hiện thực.

Các giải pháp được nêu ra ở trên, theo tác giả, khơng hẳn phải đồng bộ áp dụng ngay một lần. Vì các vấn đề nghiên cứu trong luận văn liên tục thay đổi, do đĩ những gợi ý này rất cần HEPZA cũng như các cơ quan hữu quan của Thành phố xem xét và lựa chọn áp dụng trong từng giai đoạn, tình huống cụ thể để cĩ những bước đi thích hợp trong việc đào tạo và cung ứng lao động cho các KCX, KCN trên địa bàn Thành phố.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Phát triển nguồn nhân lực nĩi chung và nguồn lao động cơng nhân nĩi riêng cho TP.HCM cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình xây dựng và nâng thành phố lên một tầm cao mới về lĩnh vực kinh tế, văn hố và khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên do tác động của nhiều yếu tố khác nhau như: chính sách, chế độ giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn lao động, chính sách tiền cơng lao động, quá trình đơ thị hố và hiện tượng di dân, cho nên sự phát triển nguồn lao động mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ ban đầu nhưng vẫn chưa đáp ứng được tốc độ phát triển các KCN/KCX của Thành phố hiện tại lẫn tương lai.

Phát triển nguồn nhân lực là yêu cầu khách quan trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đối với mọi quốc gia cũng như vùng, khu vực kinh tế. Chỉ trên nền tảng và tiền đề nguồn nhân lực cĩ chất lượng mới cĩ thể thực hiện thắng lợi các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ nay và trong thời gian tới, đưa kinh tế Thành phố nĩi chung và cơng nghiệp của Thành phố nĩi riêng phát triển vững chắc trên chính đơi chân của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 588 Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đấu tư trực tiếp nước ngòai (Trang 72 - 80)