Ngành nghề lao động

Một phần của tài liệu 588 Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đấu tư trực tiếp nước ngòai (Trang 37 - 43)

Do hầu hết lực lượng lao động cơng nhân đã và đang làm việc tại các KCN/KCX hạn chế về chuyên mơn nghiệp vụ, trình độ tay nghề nên những ngành nghề mà họ cĩ xu hướng tập trung nhiều đĩ là những ngành cĩ yêu cầu kỹ thuật, thao tác giản đơn khơng địi hỏi độ xử lý phức tạp khéo léo của người đảm trách cơng việc. Thực tế cho thấy nhiều nhu cầu về lao động chỉ được đáp ứng bằng tay nghề từ các nguồn đào tạo dân gian, làng nghề như tay nghề về chế tạo đồ gỗ, tay nghề may, cắt và thiết kế hàng may (đặc biệt là may hàng đặc chủng như đồ phục vụ cho ngựa và kỵ sĩ, may trang phục đi mưa, găng tay, lều, mũ…). Hậu quả kéo theo của tình trạng này là tồn tại hiện tượng “câu kéo” lao động nhau trong nội bộ ngành hàng, thậm chí trong mỗi khu.

Bảng 18. Tình hình lao động theo ngành nghề trong KCN, KCX tính đến hết năm 2003

Lao động STT Ngành sản xuất Số doanh nghiệp

Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 May 143 25.208 18,95 2 Giày 19 30.884 23,22 3 Cơ khí 128 11.557 8,70 4 Điện, điện tử 30 13.361 10,04 5 Dệt 24 3.937 2,94 6 Nhựa, cao su 96 7.874 5,92 7 Thực phẩm 97 3.903 2,93 8 Khác 317 36.273 27,3 Tổng cộng 854 132.997 100,00 Nguồn: Ban Quản lý các KCN/KCX TP.HCM

Cĩ khoảng 80% lao động trong các KCN/KCX làm việc trong các ngành cơng nghiệp nhẹ và dịch vụ trong đĩ chiếm đại đa số là cơng nhân trực tiếp sản xuất, tạp vụ và lao cơng. Các ngành thu hút nhiều lao động phổ thơng như giầy dép, may mặc, lắp ráp linh kiện điện tử. Nguyên nhân của hiện tượng phổ biến này là do:

- Đây là những ngành cĩ tỷ suất lợi nhuận cao, thường đạt 40 - 60% thể hiện rõ trong mục tiêu của các nhà đầu tư nước ngồi vì đã cĩ sẵn thị trường, bảo tồn vốn và thu được lợi nhuận nhanh và nhiều.

những cơng nghệ hiện đại (dù muốn hay khơng muốn) vì khĩ khăn trong việc tuyển dụng lao

động đúng ngành nghề, ngược lại họ phải tốn một khoản chi phí khơng nhỏ cho việc đào tạo

huấn luyện lao động làm quen và biết vận hành các trang thiết bị đĩ.

2.2.2.3. Nguồn gốc lao động

Thành phố Hồ Chí Minh với đặc trưng là một vùng đất mới (300 năm tuổi), tuy nhiên lại là địa phương luơn đi đầu trên tất cả các phương diện về phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đĩ trong gần hai thập niên trở lại đây với xu hướng cơng nghiệp hố, hình thành rất nhiều cụm cơng nghiệp, nhà máy thơng qua việc thu hút FDI ngày càng tăng. Điều này một mặt gĩp phần đẩy mạnh hơn nữa bước tăng trưởng và phát triển của Thành phố đã đề cập ở phần [2.1]. Những thành tựu nêu trên cĩ phần đĩng gĩp mang tính quyết định đĩ là nguồn nhân lực của Thành phố và một phần đĩng gĩp khơng nhỏ nguồn lao động nhập cư đến từ các tỉnh thành khác trong cả nước.

Bảng 19. Đặc điểm lao động đã qua đào tạo trong các KCN/KCX trên địa bàn TP.HCM

STT Ngành nghề 2000 2001 2002 2003 2004 Lao động Thành phố Lao động nhập cư 1 Kế tốn 38 31 55 42 37 2 Phiên dịch 49 39 70 53 47 3 Kỹ sư cơng nghệ 31 25 45 34 30 4 Quản lý 45 35 63 48 42 5 Xuất nhập khẩu 12 10 17 13 12 80% 20% 6 Dệt, may, giày 799 624 1.131 855 762 7 Điện, điện tử 447 348 632 477 426 8 Cơ khí 392 306 553 419 374 9 Giấy, bao bì 302 235 428 323 288 10 Thực phẩm 282 219 399 301 268 11 Nhựa cao su 249 195 352 267 237 12 Hố chất 191 149 271 205 182 13 Khác 553 431 782 591 526 60% 40% Tổng cộng 3.390 2.647 4.798 3.628 3.231

Nguồn: Thống kê của phịng Quản lý lao động HEPZA, 2004

Thật vậy, do tốc độ phát triển kinh tế và quá trình đơ thị hố diễn ra nhanh chĩng ở các vùng đơ thị, những diễn biến bất lợi về giá cả cho nơng nghiệp, rủi ro do thiên tai, những khác

biệt trong khả năng tiếp cận đến cơ hội việc làm dẫn đến sự khác biệt về khả năng chuyển dịch cơ cấu lao động, việc làm, sản xuất. Nếu chỉ phân tích số lượng lao động phổ thơng thì tỷ lệ giữa lao động nhập cư và lao động thành phố như sau:

Bảng 20. Đặc điểm lao động phổ thơng trong các KCN/KCX trên địa bàn TP. HCM

STT Năm Tổng số lao động Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 LĐ Thành phố LĐ nhập cư 1 2000 13.562 4.068 4.883 4.611 2 2001 10.591 3.177 3.814 3.600 3 2002 19.192 5.757 6.909 6.526 4 2003 14.512 4.353 5.224 4.953 5 2004 12.928 3.878 4.654 4.396 40% 60%

Nguồn: Thống kê của phịng Quản lý lao động HEPZA, 2004

Vì hoạt động của các doanh nghiệp FDI trong các KCN/KCX tập trung chủ yếu vào các ngành cơng nghiệp nhẹ như đã đề cập ở trên, nên chỉ xét riêng lĩnh vực cơng nghiệp tỷ lệ lao động nhập cư chiếm khoảng 60%. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:

- Quan hệ cung cầu của thị trường lao động.

- Chênh lệch về thu nhập giữa các thành phố lớn, hay giữa thành thị và nơng thơn.

Hiện tại các dịng di chuyển lao động về TP.HCM chủ yếu là di chuyển từ Bắc và miền Trung vào Nam, di chuyển lao động giữa các ngành hoặc khu vực kinh tế, và từ nơng thơn ra thành thị. Như vậy số lao động này cũng phải cĩ bước chuyển đổi từ lối sống nơng thơn sang lối sống thành thị. Họ là những người vừa gìn giữ văn hố truyền thống làng xã, nơi quê cha đất tổ, vừa tiếp thu thích ứng và phát triển yếu tố văn hố mới nơi nhập cư, chuyển đổi thành người cơng nhân, gắn bĩ với văn hố cơng nghiệp.

Nguyên nhân của những dịng nhập cư là do TP.HCM hiện cĩ điều kiện phát triển kinh tế tốt hơn, kể cả nguồn tài nguyên thiên nhiên và trình độ phát triển kinh tế. Đáng lưu ý là dịng di chuyển lao động mạnh nhất hiện nay vẫn là từ nơng thơn ra các vùng đơ thị. Cụ thể là người lao

động ở khắp mọi nơi và làm mọi cơng việc, một số do bị giải phĩng mặt bằng phục vụ cho sự

nghiệp cơng nghiệp hố buộc phải di cư đến TP.HCM với mong muốn dễ tìm kiếm việc làm và đặc biệt cĩ thể kiếm được mức thu nhập cao hơn tại địa phương mình. Đi sâu tìm hiểu đặc trưng của nguồn lao động cơng nhân tại Thành phố cĩ thể phát hiện ra những vấn đề như sau:

- Đối với nguồn lao động cơng nhân chưa qua đào tạo là người Thành phố: họ cũng chưa

quan tâm đúng mức đến việc trang bị tay nghề, thường cĩ tâm lý ỷ lại cho nên khơng chịu học hỏi nâng cao trình độ chuyên mơn. Nhược điểm chung của đối tượng này là ít cĩ tư tưởng gắn bĩ với con đường kiến tạo sự nghiệp từ thực tế sản xuất của doanh nghiệp. Đa số họ vẫn nuơi

hồi bão về con đường vào đại học, cao đẳng. Do đĩ thiếu sự gắn bĩ với doanh nghiệp, chưa thật sự dấn thân vào con đường phấn đấu tiến thân từ “lị đào tạo” tại doanh nghiệp, và hệ quả là thường từ bỏ cơng việc đang làm , tìm “tổ ấm” mới. Ngồi ra, mơt lực lượng lao động từ các vùng ven của TP.HCM như Cần Giờ họ cũng di cư về những vùng thành thị để kiếm việc làm.

Đặc điểm của lao động nơng thơn này là kém hiểu biết về lao động cơng nghiệp mà chủ yếu

tranh thủ khi nhàn nơng đi tìm việc làm, khi vào vụ lại trở về quê để tiếp tục tăng gia sản xuất.

- Đối với nguồn lao động nhập cư từ các tỉnh thành khác đến cĩ thể chia làm hai nhĩm:

+. Đã được đào tạo, cĩ tay nghề, chịu khĩ học hỏi nâng cao trình độ chuyên mơn: đây là một lực lượng lao động tích cực, là nguồn bổ sung quan trọng vào lực lượng lao động đang thiếu hụt trước yêu cầu của các doanh nghiệp FDI tại Thành phố. Nguyên nhân của việc di chuyển chủ yếu là do mức thu nhập ở Thành phố cao hơn và dễ dàng tìm kiếm cơng việc thích hợp cho bản thân hơn tại địa phương của mình.

+. Khơng cĩ nghề, chưa qua khố đào tạo cơ bản nào về lao động do đĩ họ phải đối mặt với khơng ít khĩ khăn trong cơng việc, thường chỉ đảm trách những cơng việc cực kỳ giản đơn và thường khĩ tiếp thu những ứng dụng vận dụng thao tác máy mĩc. Điều này một mặt làm cho các nhà tuyển dụng ái ngại, mặt khác làm hạn chế năng suất lao động xét trên bình diện hiệu quả kinh tế.

Tĩm lại: Các KCN/KCX TP.HCM khơng những thu hút lao động ở các địa phương trên

địa bàn mình mà cịn thu hút lao động ở các địa phương khác. Thu hút lao động vào các

KCN/KCX cũng gĩp phần tác động thêm vào hiện tượng di cư lao động trong quá trình cơng nghiệp hố. Lao động từ vùng nơng thơn, các vùng cĩ điều kiện kinh tế xã hội khĩ khăn và ít cĩ cơ hội việc làm thường cĩ xu hướng chuyển sang các vùng cơng nghiệp, thuận lợi cho việc tìm kiếm việc làm và cĩ thu nhập cao hơn như TP.HCM tạo nên làn sĩng nhập cư ào ạt trong những năm gần đây gây ra những tác động khơng nhỏ đến qui hoạch chiến lược phát triển chung của Thành phố.

2.2.2.4. Tính ổn định của nguồn lao động

Do đặc thù về nguồn gốc của lao động tại các KCN/KCX TP.HCM như đã phân tích ở trên, do đĩ tính ổn định qui cũ của nguồn lao động tại đây chưa đuợc đảm bảo. Một bộ phận khơng nhỏ trong đĩ chưa cĩ mục tiêu và kế hoạch lập nghiệp rõ ràng: họ sẵn sàng thơi việc cũ để chuyển sang một việc mới cĩ mức thu nhập cao hơn một chút, hoặc cĩ thể do khơng đáp ứng được yêu cầu cơng việc được giao.

Một lý do quan trọng khơng kém là lao động nơng thơn khi di chuyển vào TP.HCM để làm việc phần lớn họ là nơng dân, quan trọng hơn họ là những lao động chính của các hộ nơng

dân ở quê nhà, trong thời gian nơng nhàn họ tìm cách đi vào TP.HCM để cải thiện thu nhập

thiếu ở địa phương, điều này tạo ra tính thời vụ của lao động nhập cư cĩ nguồn gốc nơng thơn. Lao động nhập cư trên 30 tuổi hoặc từ các tỉnh vào (khơng phải lao động nơng thơn), họ cũng cĩ xu hướng sau một thời gian làm việc và dành dụm một ít vốn trở về lại quê hương để sinh sống vì tuổi lớn họ khơng cịn các doanh nghiệp ưa chuộng và dễ bị đào thải. Mặt khác hiện nay hầu như các địa phương (đặc biệt ở miền Trung và các tỉnh lân cận TP.HCM) cĩ xu hướng xây dựng các KCN và dĩ nhiên cũng cần đội ngũ lao động cơng nhân, nên số lao động nĩi trên họ sẽ tính tốn lại và cĩ khuynh hướng trở về nơi xuất cư để làm việc vì họ cảm thấy thuận tiện và thích hợp hơn. Chỉ cĩ lao động nhập cư tuổi cịn trẻ, cĩ ý vươn lên, chịu khĩ học nghề hoặc đã cĩ được đào tạo tay nghề thường cĩ xu hướng “bám trụ” tại Thành phố vĩnh viễn.

Như vậy, trong điều kiện làm việc địi hỏi phải cĩ tính ổn định cao thì xét từ gĩc độ người lao động ta nhận thấy chưa đáp ứng được và dĩ nhiên điều này cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động, đến việc làm quen với hệ thống dây chuyền làm việc và khơng thể nâng cao năng suất lao động khi phải liên tục làm lại từ đầu ở mơi trường làm việc mới khác.

2.2.2.5. Tính kỷ luật, ý thức của nguồn lao động

Thực tiễn hoạt động của KCN/KCX TP.HCM chứng minh rằng đại bộ phận người lao động của ta hiện nay chưa được đào tạo về kỷ luật lao động cơng nghiệp. Phần lớn trong số họ là lao động xuất thân từ nơng nghiệp, nơng thơn cịn mang nặng tác phong sản xuất của một nền kinh tế tiểu nơng, tuỳ tiện về giờ giấc và hành vi. Người lao động cơng nhân hầu như chưa được trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhĩm, khơng cĩ khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm làm việc.

Ý thức chấp hành kỷ luật lao động kém, hiểu biết kiến thức về luật pháp, kiến thức về đất nước, văn hố phong tục tập quán của các chủ doanh nghiệp FDI chưa cao, nên trong thực tế đã xảy ra khơng ít các vụ tranh chấp lao động, xơ xát, hành hung giữa những người lao động với nhau. Họ luơn xem bản thân là những người đi làm thuê cho các “ơng chủ”, do đĩ thiệt hại của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất ngồi nguyên nhân khách quan thì chủ yếu người lao

động vẫn cịn xem việc đĩ khơng ảnh hưởng đến lợi ích riêng của bản thân. Điều này dẫn đến

đơi lúc họ khơng cĩ ý thức tốt trong việc bảo quản các dụng cụ làm việc, tìm mọi cách để tiết kiệm hao phí lao động, nâng cao năng suất mà chủ yếu làm rập khuơn theo theo những gì đã cĩ. Chưa kể đến việc bớt xén thời gian lao động (dù bị kiểm tra rất gắt gao) như trong lúc đi vệ sinh. Tất cả những hành vi đĩ xuất phát từ một bộ phận lao động cơng nhân làm cho sự tin tưởng và gắn kết giữa lãnh đạo và người làm cơng chưa dựa trên những chuẩn mực nhất định mà tiềm ẩn những mối ngờ vực lẫn nhau. Kết quả là đã cĩ xảy ra mơt số vụ ẩu đả, đình cơng, bãi cơng do mâu thuẩn giữa chủ và thợ tại các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi mà nguồn gốc ban đầu xuất phát từ những vụ vi phạm kỷ luật lao động cơng nghiệp, từ ý thức kỷ luật lao động kém của bản thân người lao động. Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng đình cơng là một việc làm đúng

pháp luật nếu được tổ chức một cách quy cũ (cĩ đăng ký và báo trước hoặc cĩ Tổ chức cơng đồn của doanh nghiệp đứng ra tổ chức). Nhưng trên thực tế thì hầu hết các cụơc đình cơng hiện nay của người lao động (chủ yếu ở các doanh nghiệp FDI) lại mang tính tự phát, thiếu tổ chức, phân tán, manh mún. Điều này làm cho họ dễ bị các chủ doanh nghiệp dựa vào đĩ sa thải hoặc cho thơi việc khi kết thúc hợp đồng.

Dưới gĩc độ kinh tế, đình cơng là biện pháp đấu tranh kinh tế của tập thể người lao động, thơng qua việc ngừng việc, gây sức ép với người sử dụng lao động buộc họ phải cĩ nhượng bộ nhất định để đáp ứng yêu cầu của người lao động. Xét về mặt xã hội, đình cơng cĩ những mặt tích cực, song nĩ cũng cĩ những mặt tiêu cực, gây ra sự ngừng trệ sản xuất, ảnh hưởng khơng

nhỏ đến nhu cầu sinh hoạt bình thường của xã hội. Dưới gĩc độ pháp lý, luật pháp của nhiều

nước đều khẳng định đình cơng là quyền của người lao động. Bộ luật lao động của Việt Nam

quy định “người lao động cĩ quyền đình cơng theo quy định của pháp luật”, tuy nhiên xét về

mặt hình thức những quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tương đối chặt chẽ làm hạn chế tối đa quyền đình cơng của người lao động. Do đĩ theo báo cáo của Liên đồn lao động Thành phố cho đến nay chưa cĩ cuộc đình cơng nào được coi là hợp pháp và cũng chưa cĩ cuộc

đình cơng nào được đưa ra Tồ án giải quyết. Khi xảy ra đình cơng thì chủ yếu là do chính

quyền, các ngành chức năng, cơng đồn và cơng an can thiệp.

Bảng 21. Số vụ đình cơng chia theo loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam

2002 2003 2004

Tổng số Trong đĩ:

- Doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp FDI - Doanh nghiệp tư nhân

Một phần của tài liệu 588 Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đấu tư trực tiếp nước ngòai (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)