Bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới 1 Đài Loan và Hàn Quốc

Một phần của tài liệu 588 Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đấu tư trực tiếp nước ngòai (Trang 56 - 58)

3.1.1. Đài Loan và Hàn Quốc

Đài Loan là một trong những quốc gia đi đầu trong khu vực về phát triển và thành cơng

trong cơng cuộc cơng nghiệp hố thơng qua mơ hình khu chế xuất, khu cơng nghiệp. Trong khi đĩ Hàn Quốc thành cơng trong chiến lược cơng nghiệp hố hướng về xuất khẩu và trở thành một trong những nước cơng nghiệp mới (NIC) của khu vực. Cơng nghiệp, theo họ, là cơ sở đáng tin cậy nhất để tạo ra của cải và làm tăng giá trị của nguồn nhân lực của bất kỳ xã hội nào. Lịch sử đã chứng minh rằng các nền kinh tế sau một giai đoạn khởi đầu đầy hứa hẹn đã bị sụp đổ, phần lớn thường là các nền kinh tế mà trong đĩ sự phồn vinh dựa vào việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên chứ khơng phải dựa vào khả năng lao động của con người. Tuy nhiên, cĩ thể tái khẳng định rằng khơng một chính sách cơng nghệ nào cĩ thể mang lại kết quả nếu khơng cĩ chuyên gia cĩ khả năng làm chủ và áp dụng các kỹ thuật mới. Địi hỏi này liên quan tới lao động tất cả các cấp từ cao đến thấp chứ khơng chỉ ở cấp cao nhất như người ta thường nghĩ. Bên cạnh đào tạo cán bộ và kỹ sư thì rất cần đào tạo các kỹ thuật viên lành nghề phù hợp với yêu cầu phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt cần quan tâm đào tạo cơng nhân kỹ thuật trong các trung tâm chuyên mơn hố để giải quyết tình trạng thiếu cán bộ tại chỗ.

Đài Loan và Hàn Quốc đã nổ lực để giải quyết tình trạng thiếu hụt trong lĩnh vực đào tạo, nhất là đào tạo kỹ thuật. Ngay từ những năm 1965, tỷ lệ đến trường cấp tiểu học của Đài Loan và Hàn Quốc đã đạt gần 100%. Hai mươi năm sau (1985), tỷ lệ đến trường theo độ tuổi cấp trung học của Hàn Quốc là 94%; cấp cao đẳng, đại học là 32%. Đối với Đài Loan tỷ lệ tương

đại học cĩ thể so sánh với các nước phát triển. Theo kết quả khảo sát, ở cấp đại học Hàn Quốc

đứng đầu về tỷ lệ dân số đăng ký đi học các mơn khoa học cơ bản, khoa học tự nhiên và kỹ

thuật; tiếp theo là Đài Loan. Hai quốc gia này cũng là những nơi đứng đầu trong số các nước quan tâm đến giáo dục kỹ thuật. Đây cịn là những nơi cĩ tỷ lệ người được đào tạo chuyên nghiệp cao nhất so với dân số trong độ tuổi lao động.

Bài học rút ra ở đây cho Việt Nam là cơ cấu đào tạo của ta chưa hợp lý, đặc biệt là cơ cấu ngành nghề. Hiện nay các ngành phổ biến và được ưa thích tại Việt Nam khơng phải là những ngành kỹ thuật mà chủ yếu là những ngành về khoa học xã hội như kinh tế, ngoại ngữ, trang điểm… Kết quả là cung về những ngành khoa học xã hội luơn cao hơn cầu về ngành nghề này, ngược lại đối với các ngành kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin thường thiếu cung.

3.1.2. Ấn độ

Ấn Độ là một trong những quốc gia cĩ dân số đơng hàng đầu thế giới, chỉ sau Trung

Quốc (cĩ hơn 900 triệu dân, với 75% số dân sống bằng nghề nơng), trải qua rất nhiều cố gắng và phấn đấu khơng ngừng cĩ thể nĩi hiện nay đây là quốc gia cĩ nguồn nhân lực trình độ và chuyên mơn cao. Nguồn nhân lực này cĩ thể sản xuất ra các sản phẩm cĩ hàm lượng chất xám cao (cơng nghệ thơng tin) và hàng năm mang về ngoại tệ đáng kể từ ngành này. Thật vậy, trong những năm đầu của thập kỷ 90, Chính phủ Ấn Độ nhận thấy một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu để cải thiện mức sống dân cư vùng nơng thơn và phát triển nguồn nhân lực đĩ là xúc tiến cơng nghiệp nhỏ ở vùng nơng thơn trong chương trình cơng nghiệp hố. Các loại hình cơng nghiệp cĩ quy mơ như ở Bangalore, Mysore, Auragabad và phổ biến ở vùng ngoại ơ thành thành phố Hyderbad… đã nĩi lên sự thành cơng của Chính phủ Ấn Độ trong việc phát triển doanh nghiệp nhỏ nơng thơn thơng qua hệ thống tài chính tín dụng, các tổ chức nghiên cứu, các dự án phát triển, các chương trình đào tạo, hỗ trợ tiếp thị, áp dụng cơng nghệ mới.

Điều này cho thấy trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, quốc gia này chú trọng và đi từ đại bộ phận đĩ là lao động nơng thơn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trước hết là ở nơng thơn, gắn cơng nghiệp với nơng thơn và qua đĩ từng bước người lao động nơng thơn được nâng cao tay nghề, trình độ, quen dần với tác phong cơng nghiệp thơng qua việc tiếp cận với các mơ hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ngay tại địa phương mình. Đây là bài học quí giá cho Việt Nam khi mà ta cũng cĩ khoảng 80% lao động ở nơng thơn.

Tĩm lại: Thành cơng của các nước cơng nghiệp mới ở Châu Á đề cập ở trên cho thấy, dù

tài nguyên khơng nhiều, dân số lại đơng, để giảm sức ép, giành lợi thế trong cạnh tranh, khai thác tốt nguồn lực nội sinh, thúc đẩy sự phát triển tồn diện của đất nước, họ đã đặc biệt quan tâm đầu tư cho giáo dục khoa học và cơng nghệ. Nhờ cách làm này các quốc gia đi vào cơng nghiệp hố đã sớm tạo ra cho mình động lực phát triển. Mục tiêu giáo dục và đầu tư cho giáo dục của họ được xác định rất rõ là đào tạo nguồn nhân lực cĩ khả năng tiếp thu và sử dụng tốt

các loại hình cơng nghệ tiên tiến là nhiệm vụ chung của tồn xã hội, trong đĩ quan trọng hơn cả là ngành giáo dục. Nguồn nhân lực được đào tạo tốt chính là những điều kiện để khai thác cĩ hiệu quả những thành tựu của khoa học – cơng nghệ, tạo lợi thế phát triển những ngành kinh tế kỹ thuật cao, những ngành kinh tế mũi nhọn. Nghĩa là phải trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết để đủ sức tham gia vào nền sản xuất xã hội với cơng nghệ mới.

Một phần của tài liệu 588 Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đấu tư trực tiếp nước ngòai (Trang 56 - 58)