Giới thiệu về các Khu cơng nghiệp/Khu chế xuất

Một phần của tài liệu 588 Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đấu tư trực tiếp nước ngòai (Trang 26 - 29)

2.1.1. Tổng quan về khu cơng nghiệp, khu chế xuất TP.HCM

Một trong những hiện tượng thường thấy ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam đĩ là năng suất lao động thấp – thu nhập, tích luỹ thấp - đầu tư mới thấp - sản xuất kém phát triển – năng suất lao động thấp, do đĩ để phát triển nhanh và bền vững phải phá vỡ vịng luẩn quẩn đĩ. Nhằm thực hiện đuợc điều này một mặt cần giải phĩng sức sản xuất, khai thác tốt tiềm lực nội sinh của nền kinh tế, mặt khác tận dụng cĩ hiệu quả những nguồn lực từ bên ngồi để phát triển lực lượng sản xuất. Kết hợp năng lực nội sinh với ngoại sinh nhằm tạo ra động lực cộng hưởng cho phát triển. Thực tế chứng minh rằng hai nguồn lực trên cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề là điều kiện của nhau trong quá trình phát triển. Nghĩa là nếu khai thác nội lực cĩ hiệu quả thì sẽ tạo điều kiện thu hút và sử dụng nguồn lực từ bên ngồi tốt hơn, ngược lại thu hút và sử dụng nguồn lực từ bên ngồi cĩ hiệu quả sẽ tạo điều kiện phát huy và khai thác tốt tiềm năng nội lực của nền kinh tế.

Trong bối cảnh quốc tế hố như ngày nay bất kỳ một quốc gia nào muốn đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế nước nhà đều xây dựng nền kinh tế theo xu hướng mở, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ. Thật vậy bài tốn khĩ khăn hiện nay cho tất cả các địa phương là thiếu vốn đầu tư cho cơng cuộc xây dựng và đổi mới kinh tế. Khu cơng nghiệp (KCN) và khu chế xuất (KCX) đã và đang được Việt Nam cũng như TP.HCM xem như là một hướng quan trọng trong thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngồi. Các ưu thế của KCN/KCX là đảm bảo hạ tầng cơ sở cho hoạt động đầu tư và kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong đĩ. Trong khuơn khổ nghiên cứu, tác giả chỉ tập trung nhấn mạnh đến yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các KCN/KCX (khơng đề cập đến khu cơng nghệ cao hiện đang manh nha hình thành tại địa bàn quận 9) trên địa bàn TP.HCM.

Sau khi Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam được ban hành 12/1987, đầu tư nước ngồi vào Viêt Nam tăng nhanh trong giai đoạn đầu (1990-1996), song hầu hết tập trung vào lĩnh vực dịch vụ như khách sạn, văn phịng cho thuê. Đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp nhất là cơng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu gặp hai khĩ khăn chính là: cơ sở hạ tầng yếu kém, thủ tục xin giấy phép đầu tư và triển khai dự án phức tạp mất nhiều thời gian. Dựa vào kinh nghiệm của

các nước phát triển đi trước, Chính phủ (lúc đĩ là Hội đồng Bộ trưởng) chủ trương thành lập khu chế xuất (KCX) để làm thí điểm một mơ hình kinh tế nhằm thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa theo hướng CNH – HĐH theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Quy chế KCX đã được ban hành kèm theo Nghị định số 322/HĐBT ngày 18/10/1991 và KCX Tân Thuận – KCX đầu tiên của cả nước đã được thành lập theo Quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) số 394/CT ngày 25/11/1991. Năm 1992 KCX Linh Trung ra đời, sau đĩ liên tiếp trong giai đoạn 1995-1997 mười khu cơng nghiệp (KCN) trên sáu quận huyện của Thành phố cĩ quyết định thành lập của Chính phủ.

Tính đến 31/12/2004 qua gần 13 năm hình thành và phát triển, trên địa bàn cĩ 3 KCX và 12 KCN tập trung với tổng diện tích được quy hoạch là 2.939 ha. Tổng số dự án đầu tư thu hút được 960, trong đĩ cĩ 382 dự án 100% vốn nước ngồi, 33 dự án liên doanh, hợp tác kinh doanh. Tổng vốn đầu tư các dự án nước ngồi đạt 1,66 tỷ USD chiếm 60% tổng vốn đầu tư tại các KCX, KCN (gồm cảđầu tư trong nưĩc sau khi quy đổi USD).

Bảng 9. Các KCX, KCN trên địa bàn TP.HCM tính đến 31/12/2004 STT KCN/KCX Quận/Huyện Năm thành lập Diện tích theo giấy phép (ha) Diện tích dành cho thuê (ha)

1 KCX Tân Thuận Quận 7 1991 300,00 195,50

2 KCX Linh Trung I Thủ Đức 1992 62,00 42,00

3 KCX Linh Trung II Thủ Đức 2002 61,70 47,00

4 KCN Bình Chiểu Thủ Đức 1996 27,34 21,00

5 KCN Tân Tạo (GĐ I)

KCN Tân Tạo (GĐ II) Bình Tân

1996 2000 181,80 262,00 84,60 144,10 6 KCN Hiệp Phước (GĐ I) Nhà Bè 1996 332,00 200,00 7 KCN Vĩnh Lộc Bình Tân, Bình Chánh, Hốc Mơn 1997 207,00 124,20 8 KCN Tân Bình (GĐ I)

KCN Tân Bình (GĐ II) Tân Phú

1997 2002 125,71 68,76 81,70 -

9 KCN Tân Thới Hiệp Quận 12 1997 29,40 21,40

10 KCN Lê Minh Xuân Bình Chánh 1997 100,00 66,23 11 KCN Tây Bắc Củ Chi Củ Chi 1997 220,64 145,00 12 KCN Cát Lái II (GĐ I)

KCN Cát Lái II (GĐ II) Quận 2 2003

42,58 69,07

30,74 41,46

14 KCN Phong Phú Bình Chánh 2002 163,30 114,31

15 KCN Tân Phú Trung Củ Chi 2004 552,00 300,00

Tổng cộng 2.939,30 1.659,24

Nguồn: Ban quản lý các KCX, KCN Thành phố Hồ Chí Minh

Ban quản lý các khu chế xuất và cơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (HEPZA) được thành lập năm 1992 nhằm để giúp cho quá trình thiết lập các dự án đầu tư ở thành phố Hồ Chí Minh được thuận lợi. Được xem là một thành phố năng động, đầy sức sống với một nền tảng ổn định và dân số dồi dào khơng ngừng gia tăng và được đánh giá là một thị trường tiềm năng. GDP đầu người của thành phố gấp ba lần GDP bình quân cả nước và tăng 10% hàng năm. Thu nhập sau thuế tăng nhanh chĩng và những người Việt Nam giàu cĩ, trẻ đã và đang dẫn đầu cuộc cách mạng tiêu thụ. GDP trên đầu người của thành phố tăng trưởng liên tục các năm qua và đĩng gĩp gần 30% tổng GDP quốc gia. Tăng trưởng của sản lượng cơng nghiệp hàng năm của thành phố bình quân là 14%, chiếm khoảng 30% sản lượng cơng nghiệp tồn quốc. Kim ngạch xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh chiếm 45% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Thu nhập hộ gia đình của những người cư trú tại thành phồ Hồ Chí Minh, trung tâm kinh doanh và tài chính, dự kiến tăng 10% vào năm 2005

Sự ra đời của các KCN/KCX ở TP.HCM đã cho thấy rằng đây là địa bàn cĩ lợi thế trong việc tạo ra điều kiện, thể chế và mơi trường thuận lợi cho quá trình thu hút sử dụng vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý cao từ bên ngồi. Qua đĩ vừa phát huy tốt nội lực, vừa huy động ngoại lực cĩ hiệu quả gĩp phần quan trọng thúc đẩy quá trình CNH – HĐH đất nước cũng như TP.HCM và chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.

Bảng 10. Kết quả thu hút FDI vào các KCX, KCN từ 1993 đến 31/12/2004

Số giấy phép đầu tư Tổng vốn đầu tư (triệu USD) Tổng diện tích đất (ha) S T T Tên KCX, KCN Năm 2004 Luỹ kế Năm 2004 Luỹ kế Năm 2004 Luỹ kế Tỷ lệ lắp đầy (%) 1 Tân Thuận 4 121 16,02 755,22 2,60 112,65 79,69 2 Linh Trung I - 35 - 253,54 - 40,45 100 3 Linh Trung II 3 44 8,30 103,45 2,93 42,19 86,74 4 Các KCN khác 18 215 21,13 549,05 119,17 688,90 80 Tổng cộng 25 418 45,45 1.661,21 124,70 884,19 86,43

Nguồn: Ban quản lý KCN/KCX Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhận xét: Mặc dù số vốn đầu tư của khu vực FDI vào các KCN/KCX trên địa bàn TP.HCM

các khu vực này. Trung bình từ năm 1993 – 2004, hàng năm các KCN/KCX tiếp nhận khoảng 135 triệu USD. Số dự án và tổng vốn đầu tư tăng trưởng khơng đồng đều, trung bình mức tăng trưởng vốn đầu tư là 21%/năm và bình quân vốn đầu tư mỗi dự án đạt 4 triệu USD và giải quyết 150 lao động. Điều này cho thấy mặc dù trong quy hoạch chiến lược phát triển, Thành phố luơn xem KCN/KCX là kênh quan trọng nhằm khơi thơng nguồn vốn bên ngồi cho cơng nghiệp hố nhưng vẫn chưa thành hiện thực.

Một phần của tài liệu 588 Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đấu tư trực tiếp nước ngòai (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)