Khu cơng nghiệp, khu chế xuất là mơi trường tốt nhất để đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt là nơi đào tạo ra đội ngũ cơng nhân lành nghề và tiên tiến phục vụ lâu dài cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tuy nhiên, quy hoạch và phát triển tổng thể các KCN/KCX là vấn đề lớn bao quát trên nhiều lĩnh vực. Mục tiêu TP.HCM vẫn và sẽ là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác này. Thực tiễn cho thấy khi các nhà đầu tư nước ngồi đến các KCN/KCX là nhằm sử dụng lực lượng lao động và sử dụng các nguồn tài nguyên, nhiên vật liệu, đất đai để sản xuất ra những sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh trên thế giới. Việc hình thành và phát triển các KCN/KCX vừa là một nội dung, vừa là kết quả của quá trình CNH – HĐH, là con đường cơ bản nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân trong đĩ cĩ TP.HCM. Qua đĩ thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân cơng lại lao động, tạo nhiều việc làm mới gĩp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống kinh tế văn hố xã hội cho chính cư dân những khu vực rộng lớn chung quanh các KCN/KCX đang được đơ thị hĩa. Vì vậy:
- Chiến lược, chính sách về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng và phải đặt lực lượng lao động của vùng trong hệ thống thị trường lao động thống nhất của cả nước.
- Khi hoạch định chính sách ưu tiên cĩ trọng điểm, tuỳ theo đặc điểm tình hình cụ thể để xác định sao cho cĩ hiệu quả nhất, phù hợp với điều kiện hồn cảnh từng đối tượng, từng ngành, từng thành phần kinh tế sao cho vừa đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vừa cĩ hiệu quả, vừa cĩ tính khả thi.
3.2.1.2. Phát triển nguồn lao động nhằm thu hút cĩ hiệu quả FDI
Khu vực FDI là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố cũng như của cả nước. FDI phải được thu hút và sử dụng sao cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của TP.HCM, đồng thời đảm bảo mục tiêu kiếm lợi nhuận của nhà đầu tư. Để đạt được mục tiêu trên trong rất nhiều hội thảo, toạ đàm của Thành phố luơn nhấn mạnh đến vai trị nguồn nhân lực – nhân tố trung tâm cĩ ý nghĩa quyết
định thành cơng hay khơng. Vì vậy:
- Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, do
đĩ phải coi trọng các nhu cầu của người lao động, đặt con người vào vị trí trung tâm. Tăng
trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hố giáo dục, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội.
Chúng ta biết rằng trong mỗi con người cĩ phần hưởng thụ và phần cống hiến. Do đĩ nếu một người khi thiếu một trong hai vế trên thì thì sẽ khơng cĩ ý nghĩa. Nếu chỉ cĩ hưởng thụ mà khơng cĩ sự cống hiến thì được xem là người vơ dụng, ngược lại nếu cho rằng con người chỉ cĩ cống hiến mà khơng hưởng thụ thì thật sai lầm thiếu biện chứng dẫn tới triệt tiêu động lực phát triển. Nhu cầu của con người phải được quán triệt cả trong phần cống hiến và hưởng thụ, nghĩa vụ và quyền lợi. Vì vậy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải nhằm vào việc điều chỉnh hành vi của người lao động trong mối quan hệ tương quan giữa phần hưởng thụ và cống hiến sao cho hành vi của mỗi người gắn bĩ và tạo thành sức mạnh của cộng đồng trong lao động sản xuất và xây dựng cho chính mình và xã hội tốt như mong muốn. Điều này rất cĩ ý nghĩa trong việc giáo dục đạo đức lao động đối với người lao động hiện nay. Như vậy, khi đề cập đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khơng thể thiên lệch về đào tạo con người theo mẫu này hoặc mẫu khác mà phải tạo mơi trường để họ khẳng định giá trị bằng lao động của chính mình. Phải gắn đào tạo với sử dụng, phải coi trọng nhu cầu của người lao động ở cả hai vế cống hiến và hưởng thụ.
- Giáo dục đào tạo giữ vai trị quyết định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Thời đại ngày nay là thời đại của trí tuệ, nguồn gốc trực tiếp tạo ra của cải. Càng đi sâu vào cơng nghiệp hố càng địi hỏi trình độ trí tuệ cao nhất là ở thành thị. Phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH – HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
- Phải nội sinh hố ngoại lực, hiện đại hố nội lực để phát triển bền vững lâu dài.
“Nội sinh” ở đây được hiểu là nguồn lực con người cĩ thể hiểu, tiếp thu và chuyển hố ngoại lực thành nội lực, làm cho nội lực ngày càng được phát huy, tăng cường và phát triển. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là đầu tư phát triển con người, chăm lo giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nhân cách, nâng cao mặt bằng dân trí, phát triển nhân lực, khoa học cơng nghệ, văn hố, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp là hoạt động đầu tư quan trọng nhất để đẩy mạnh CNH - HĐH phát triển đất nước, bảo đảm nội sinh hố được ngoại lực và hiện đại hố nội lực, tiếp nhận việc sử dụng đầu tư của các dự án FDI cĩ hiệu quả.
Tĩm lại: Quan điểm xuyên suốt về phát triển và đào tạo nguồn nhân lực cho Thành phố
tế là: “Bổ sung, điều chỉnh chương trình, giáo trình dạy nghề theo module, tiếp cận với cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến; đảm bảo mềm dẻo, linh hoạt, thích ứng nhanh với những thay đổi về kỹ thuật cơng nghệ của khu cơng nghiệp; đổi mới phương pháp dạy nghề, ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến vào giảng dạy; phát huy tính chủ động cho học sinh, tăng thời gian thực hành tại doanh nghiệp; đạt chuẩn về kỹ năng nghề; bồi dưỡng nâng cao trình độ và phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên dạy nghề theo chuẩn,…”
Như vậy đầu tư phát triển nguồn nhân lực mà cụ thể là nguồn lao động cơng nhân của Thành phố đang tập trung theo hướng khơng những nâng cao kiến thức, kỹ năng vận hành mà cịn cĩ chiến lược nâng cao sức khoẻ, đạo đức, ý thức cho người lao động. Nguồn nhân lực cĩ chất lượng là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của mơi trường đầu tư.