Bậc thợ, tay nghề

Một phần của tài liệu 588 Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đấu tư trực tiếp nước ngòai (Trang 35 - 37)

Nếu như trước đây nguồn lao động nhiều và rẻ được xem là thế mạnh hàng đầu về nhân lực thì ngày nay yếu tố chất lượng ngày càng được nhấn mạnh. Thật vậy, nhân tố đầu tiên cần xem xét là bậc thợ tay nghề của nguồn lao động cơng nhân vì trong cơng cuộc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện CNH - HĐH hướng về xuất khẩu thì rất cần những người lao động am hiểu và cĩ thể thao tác thành thục các động tác trên dây chuyền cơng nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động. Theo thống kê hiện ở các KCN/KCX trên địa bàn Thành phố nếu chỉ tính riêng lao động cơng nhân thì trình độ lao động giản đơn vẫn cịn phổ biến.

Bảng 15. Tỷ trọng các loại lao động tại các KCN/KCX TP. HCM tính đến 31/12/2004

STT Trình độ Tỷ trọng (%)

1 Trung học phổ thơng (tú tài hoặc hết lớp 12/12) 28,6 2 Phổ thơng cơ sở (tốt nghiệp cấp 2 hoặc học hết lớp 9/12) 40,9

3 Tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp 4,6

4 Tốt nghiệp đại học 5,2

5 Trình độ khác 24,7

Tổng cộng 100,0

Nguồn: Thống kê của phịng Quản lý lao động HEPZA

Từ bảng số liệu trên cho thấy trong tất cả các ngành thì lao động giản đơn vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn. Nguyên nhân là do:

- Từ năm 2000 đến nay, ngành may cơng nghiệp cĩ nhu cầu tuyển dụng lớn và đặc biệt sau khi Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ được ký kết, đầu tư vào ngành may mặc tăng cao dẫn đến thiếu hụt nhân lực nên lấy lao động đến lớp 9 rồi đào tạo may căn bản và cơng đoạn, 2 tháng sau đĩ người lao động cĩ thể làm việc được.

- Việc đào tạo ở các trường dạy nghề của địa phương chưa đảm bảo chất lượng của đầu ra. Tuy số trường và trung tâm dạy nghề nhiều nhưng sự đào tạo hướng tới thị trường hay theo yêu cầu đặt hàng của các doanh nghiệp chưa tương xứng. Thêm vào đĩ, chất lượng đào tạo của các trung tâm dạy nghề cịn thấp, giáo trình giảng dạy cũ kỹ, khơng cập nhật, học viên thiếu điều kiện tiếp cận và thực hành với cơng nghệ mới và cơng nghệ cao. Vì thế theo các cuộc điều tra

đối với các doanh nghiệp FDI đều cho thấy họ đều phải đào tạo hoặc đào tạo thêm các cơng

nhân vào làm việc để cho cơng nhân biết sử dụng các thiết bị, vận hành dây chuyền sản xuất mới, đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Lý do chủ yếu của tình trạng này là trình độ tay nghề được đào tạo cịn cách xa yêu cầu của thực tế sản xuất. Sư yếu kém thể hiện ở các mặt:

+. Về lý thuyết: được trang bị thiếu tập trung chuyên sâu, “biết nhiều thứ nhưng khơng tinh nhuệ thứ nào” do nội dung giảng dạy thiếu tập trung, thiếu bám sát yêu cầu của thực

tế sản xuất, khâu đào tạo tuột hậu so với khâu sử dụng.

+. Về thực hành: tình trạng chưa tinh nhuệ, chưa sắc xảo trong thao tác nghiệp vụ cụ thể cĩ thể là do khâu thực hành cịn hạn chế về thời gian thực hành và chương trình thực hành chưa phong phú, bên cạnh đĩ sự yếu kém về trang bị máy mĩc ở các phịng thí nghiệm, các xưởng trường.

Thực trạng này đã được khẳng định trong dự thảo đề án của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về “Dạy nghề để đáp ứng lao động cho khu cơng nghiệp” là lực lượng lao động chưa

đáp ứng được nhu cầu lao động trình độ cao ở một số ngành sử dụng kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến. Nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo ở các cơ sở dạy nghề cịn quá rộng, chưa linh hoạt và thích ứng nhanh với yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp.

Ngồi ra, quan điểm về cơ cấu đào tạo nghề của Việt Nam nĩi chung và Thành phố nĩi riêng vẫn cịn “lệch pha” rất nhiều so với khu vực và thế giới. Hầu như người Việt chúng ta vẫn cịn rất xem trọng bằng cấp trong xã hội mà chưa nghĩ đến hiệu quả và sự phù hợp của các loại bằng cấp đĩ, cho nên nhiều ý kiến cho rằng hiện nay ta đang “thừa thầy, thiếu thợ” nhưng theo quan điểm của tác giả thì ta đang “thiếu thầy (giỏi, cĩ năng lực) lẫn thợ”. Bất cập trong cơ cấu đào tạo cĩ thể thấy qua bảng so sánh sau;

Bảng 16. So sánh cơ cấu đào tạo nghề nghiệp

Đại học Trung học chuyên nghiệp Cơng nhân kỹ thuật

Cơ cấu đào tạo hợp lý 1 4 10

Cơ cấu của Việt Nam hiện nay 1 1,5 3,5

Nguồn: Báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 2004.

Với cơ cấu đào tạo cịn nhiều bất hợp lý như vậy việc thiếu lực lượng cơng nhân cĩ tay nghề là khơng thể tránh khỏi. Thực trạng này kéo theo trên thực tế hầu như các lĩnh vực đầu tư vào KCN/KCX được các nhà đầu tư nước ngồi lựa chọn hàng đầu vẫn là những ngành thâm dụng lao động mà chưa mạnh dạn đầu tư vào những ngành thâm dụng vốn, kỹ thuật như mong đợi của chúng ta.

Theo thống kê số lượng lao động các doanh nghiệp KCX, KCN tuyển qua Trung tâm dịch vụ việc làm của Hepza trong các năm gần đây nhất thì lao động đã qua đào tạo chỉ chiếm 20%, lao động phổ thơng chiếm 80%.

Bảng 17. Đặc điểm lao động được tuyển dụng vào các KCN/KCX tại TP. HCM

2000 2001 2002 2003 2004

Tổng số lao động tuyển dụng 16.952 13.238 23.990 18.140 16.159 Trong đĩ: - Lao động đã qua đào tạo 3.390 2.647 4.798 3.628 3.231 - Lao động phổ thơng 13.562 10.591 19.192 14.512 12.928

Mặc dù đây là số liệu chưa đầy đủ vì Trung tâm chỉ là một trong những kênh tuyển dụng lao động cho các doanh nghiệp KCN/KCX, nhưng số liệu phần nào vẫn cho thấy tình trạng lao động phổ thơng vẫn là phổ biến và chiếm đại đa số.

Một phần của tài liệu 588 Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại TP.HCM và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đấu tư trực tiếp nước ngòai (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)