Chiến lược marketing:

Một phần của tài liệu 91 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 40 - 42)

10 Indovina Bank (35 USDm) (50USDm) 800 142,

2.3.3.Chiến lược marketing:

Cung cách hoạt động Marketing của các N H Việt Nam đang thay đổi tư øng ngày. Khách hàng gư ûi hoặc rút tiền, họ có thể trao đổi qua điện thoại, đư ợc tư vấn hỗ trợ nhiệt tình và thậm chí, chỉ cần ngồi nhà để đư ợc phục vụ. Các khách hàng đến NH sư û dụng dịch vụ ngân hàng sẽ đư ợc hư ởn g các ư u đãi đặc biệt, các

chư ơng trình khuyến mại, trúng thư ởng...Các NHTM CP có phư ơng thư ùc năng động hơn và có chiến lư ợc bài bản, hiệu quả hơn trong cạnh tranh, như õng cái tên thư ờng nhắc đến đó là Sacombank, Đông Á, Techcombank, VPBank, An Bình Bank … . Hơn nư õa, lãi suất cũng là vũ khí đư ợc đư a ra làm phư ơng tiện giành phần thắng, như ng đây không phải là hình thư ùc cạnh tranh đư ợc ư u tiên lư ïa chọn. Cuộc chơi sẽ còn gay cấn hơn nư õa bởi sẽ có sư ï xâm lấn của các tổ chư ùc ngân hàng nư ớc ngoài tại Việt Nam như ANZ, HSBC, Citibank...

Tuy nhiên, các NHTM NN thì ít chuyển biến hơn, lại bị nhiều ràng buộc bởi cơ chế tài chính, nên hoạt động Marketing của các NH này không phát triển rầm rộ như các NHTM CP hoặc NH liên doanh. Hoạt động Marketing của NHTM NN chắc chắn sẽ chỉ diễn ra sau khi cổ phần hóa.

Ngoài ra, công tác nghiên cư ùu marketing của khối cổ phần phát triển một cách bài bản, có hệ thống. Các NH đã xây dư ïng phòng PR (Public Relation) và phòng marketing đểquảng bá thư ơng hiệu, tạo lập mối quan hệ với công chúng rất tốt, hoà nhập với cộng đồng và xã hội qua việc tài trợ nhiều chư ơng trình lớn gây quỹ tư ø thiện với chi phí lên đến hàng tỷ đồng, đơn cư û một chiến dịch tài trợ cho “Thần Đồng Đất Việt” của VTC đa õ đư ợc Techcombank chi ra hơn 3 tỷ trong một năm chỉ để đặt logo tại các vị trí trong chư a đầy 50 chư ơng trình, trung bình một buổi phát sóng TechcomBank đã mất hơn 60 triệu đồng. .. Chính như õng điều này mà hình ảnh của các NHTM CP Việt Nam đã gần gũi với ngư ời dân hơn.

Tuy vậy, bất cư ù một sản phẩm nào dù chất lư ợng có tốt đến đâu cũng không chiếm lĩnh đư ợc thị trư ờng nếu không có quảng cáo. Hiện nay, các NHTMCP đã tiến hành quảng cáo dư ới rất nhiều hình thư ùc như : báo, tạp chí, truyền hình, truyền thanh, băng rôn, áp phích, gư ûi thư trư ïc tiếp, Internet... Do mỗi hình thư ùc đều vư ơn tới các đối tư ợng khách hàng khác nhau nên các NHTM thư ờng áp dụng đồng thời nhiều phư ơng thư ùc đểquảng cáo cho khách hàng.

Bên cạnh như õng kết quả đạt đư ợc, marketing ngân hàng tại Việt Nam vẫn còn bộc lộ một sốhạn chế nhất định. Chi phí của các NHTM cho hoạt động Marketing phải nằm trong giới hạn chi phí tiếp thị do Bộ Tài chính quy định. Thư ïc tế tỷ lệ này là quá thấp so với thông lệ quốc tế. Trong khi đó, hoạt động chi quảng cáo của một số NHTM vẫn còn mang tính chất là quan hệ với cơ quan báo chí chư ù chư a hoàn toàn vì mục tiêu kinh doanh đạt hiệu quả.

Đồng thời, chất lư ợng quảng cáo còn rất yếu do thiếu chuyên gia trong lĩnh vư ïc này, nguồn nhân lư ïc vềmarketing còn non trẻ và khan hiếm. Bên cạnh đó, các NH vẫn chư a thư ïc sư ï quan tâm đúng mư ùc tới công tác đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên sâu về Marketing. Chính điều này đã làm cho nội dung Marketing của một số NHTM nghèo nàn, kém tính hấp dẫn, không có tính chuyên nghiệp. Việc quảng cáo chỉ thông qua các công ty quảng cáo ở nư ớc ngoài. Vẫn còn một số NH chư a tiến hành quảng cáo sản phẩm của mình vì nhiều lý do khác nhau : vì chi phí quá lớn, vì quy mô nhỏ nên chư a có nhu cầu quảng cáo hoặc vẫn chư a tìm đư ợc tổchư ùc cung cấp dịch vụ thích hợp.

Một phần của tài liệu 91 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 40 - 42)