Cơ cấu tín dụng:

Một phần của tài liệu 91 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 28 - 29)

10 Indovina Bank (35 USDm) (50USDm) 800 142,

2.1.3.Cơ cấu tín dụng:

Qua bảng 2.3 12 cho thấy tốc độ tăng trư ởng tín dụng của hệ thống NHTM nhìn chung tăng đều qua các năm, đã cung ư ùng một lư ợng vốn khá lớn cho nền kinh tế. Tỷ lệ cho vay trên huy động của một sốNHTM CP ở mư ùc độtư ơng đối cao so với NHTM NN, như õng con số trên cho thấy chính sách tín dụng khá “cởi mở” của NHTM CP. Điều này, một mặt mang lại nguồn thu tư ø hoạt động cho vay, như ng mặt khác tại tiềm ẩn rủi ro thanh khoản lớn hơn.

Sư ùc hấp thụ vốn cho tăng trư ởng kinh tế rất cao do các nguyên nhân sau:

(i) Gia nhập WTO, tất cả các ngành, các lĩnh vư ïc kinh tế đang tích cư ïc mở rộng hoạt động để nâng cao khả năng cạnh tranh, nên cung – cầu tín dụng đều tăng chủ yếu là tín dụng trung và dài hạn, thị trư ờng bất động sản đang sôi động làm cho nhu cầu vốn đầu tư xây dư ïng cơ bản tăng cao . Điều đó cho thấy nhu cầu vốn đầu tư chiều sâu tăng lên.

(ii) Lãi suất cho vay ngoại tệ chỉ bằng 50% - 60% mư ùc lãi suất cho vay nội tệ và tỷ giá hối đoái ổn định nên nhiều doanh nghiệp thích vay vốn ngoại tệ hơn để nhập khẩu nguyên vật liệu, đổi mới máy móc thiết bị.

(iii) Nhu cầu vốn cho kinh doanh chư ùng khoán cũng tăng theo do lĩnh vư ïc chư ùng khoán sôiđộng và phát triển mạnh.

Hình 2.2: Dư nợ cho vay VND của các khối TCTD (đến hết 30/11/2007)

Hình 2.2, cho thấy dư nợ tín dụng khối NHTM NN tăng cao đư ợc dư ïa trên cơ sở vốn huy động trong xã hội, vốn huy động tư ø nền kinh tế vì các dư ï án đầu tư đư ợc tài trợ qua các NHTM NN, các NHTM CP cũng chiếm tỷ trọng cao như ng chủ yếu tập trung vào cho vay tiêu dùng, bất động sản . Đối với chi nhánh các NHNNg, NHLD vẫn đang giư õ vư õng tỷ trọng dư nợ cho vay ổn định, giư õ vư õng đư ợc các phân đoạn thị trư ờng mà họ đã chiếm lĩnh và tiếp tục mở rộng.

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 91 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 28 - 29)