THỊ PHẦN CHO VAY CUẢ CÁC NHTM

Một phần của tài liệu 91 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 30 - 31)

10 Indovina Bank (35 USDm) (50USDm) 800 142,

THỊ PHẦN CHO VAY CUẢ CÁC NHTM

26,70% 28,90% 30,10% 33,30% 42,40% 45,93% 51,20% 48,00% 45,90% 42,00% 34,60% 29,39% 3,70% 3,90% 3,80% 3,60% 3,70% 2,90% 18,40% 19,20% 20,20% 21,10% 16,30% 19,20% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 CN NHNNg NHLD NHTM NN NHTM CP

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

So với khốiNHTM NN thì thị phần NHTM CP đã chiếm dần thị trư ờng cho vay tư ø năm 2002 đến nay do khối NH này đã linh hoạt trong cho vay, thủ tục nhanh chóng, đa dạng hoạt động tín dụng, nâng hạn mư ùc cho vay, cho vay tín chấp với số tiền lên đến 200 triệu đồng, mở rộng đối tư ợng cho vay. Còn các NHTM NN thì kém linh hoạt hơn do vốn của ngân sách Nhà nư ớc cấp, hạn chế đối tư ợng cho vay là cá nhân, hộ gia đình, đa phần khối này chỉ hấp dẫn các tổ chư ùc kinh tế đi vay vì lãi suất cho vay lúc nào cũng thấp hơn so với mặt bằng lãi suất chung làm cho khối ngân hàng này bị sụt giảm thị phần trong cạnh tranh trên thị trư ờng tín dụng.

Trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trư ờng VN, ngay lập tư ùc các NHNNg đã chiếm một thị phần khá lớn. Đến nay, t hị phần của các NHTM bị khoét sâu hơn một chút khi các chi nhánh NHNNg đã có chiến lư ợc mở rộng và xây dư ïng mạng lư ới khách hàng khá tốt và đa dạng, đó làđang tấn công mạnh mẽ vào lĩnh vư ïc bán lẻ, dịch vụ mà đối tư ợng khách hàng là cá nhân trong nư ớc. Khối này không còn bị bó hẹp cho các công ty liên doanh, nư ớc ngoài vay mà phạm vi khách hàng đư ợc mở rộng đến các doanh nghiệp có doanh số xuất nhập khẩu cao, hoặc

cho vay đồng tài trợ cùng các NHTM nội địa. Trư ớc đây, thị phần này bị suy giảm thị phần là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở một số nơi trên thế giới khiến đầu tư vào VN bị giảm sút. Và hiện nay, xu hư ớng tăng trư ởng của các NHNNg đã trở nên mạnh mẽ, c ác chi nhánh NHNNg chiếm ư u thế tuyệt đối về nguồn vốn ngoại tệ, vì năm 2007 khi tình hình kinh tế VN tăng trư ởng mạnh đãthu hút nhiều nhà đầu tư nư ớc ngoài, nhiều NĐTNN bắt đầu tham gia hoạt động kinh doanh, đư a vốn vào VN và một số công ty tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh, các dư ï án đầu tư cần ngoại tệ nên CN NHNNg chiếm thị phần khá nhiều. Mặt khác, lợi thế của các NH ngoại là một phần không phải chịu chi phí vốn cao nên lãi suất cho vay thấp hơn NH trong nư ớc để cạnh tranh lôi kéo khách hàng, thu hút ngư ời dân bởi hình thư ùc cho vay ngắn hạn.

Tóm lại, NHTM CP và NHTM quốc doanh sẽ mất đi một lư ợng khách hàng quan trọng khi xuất hiện các NH ngoại, NHLD . Vì cuộc cạnh tranh tư ø các NHNNg chỉ mới là khúc dạo đầu và còn tăng lên trong năm sau. Tư ø số liệu về thị phần, năm đầu tiên sau WTO, khối NHNNg đi như õn g bư ớc âm thầm mà mạnh mẽ, có thể cũng không “khủng khiếp” như dư ï đoán như ng cũng không dễ dàng mà các NH nội có thể vư ợt qua.

Một phần của tài liệu 91 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 30 - 31)