III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦAVIỆT NAM – EU GIAI ĐOẠN 2001-
2. Nhúm giải phỏp vi mụ
2.1. Đầu tư cho cụng nghệ, nõng cao chất lượng hàng hoỏ
Tiờu chớ phấn đấu của chỳng ta là chất lượng tiờu chuẩn chõu Âu, giỏ cả cú khả năng cạnh tranh và phương thức kinh doanh linh hoạt. Muốn vậy, khụng cú cỏch nào khỏc là phải nhanh chúng nõng cấp, trang bị cụng nghệ mới. Việc 18 xớ nghiệp chế biến hải sản của Việt Nam đó giành được quyền xuất khẩu vào thị trường EU nhờ đầu tư mạnh và kiểm định chất lượng khắt khe đó chứng minh cho đề xuất này.
Để xõm nhập vào một thị trường khú tớnh như EU, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ của EU cũng như gọi vốn từ cỏc nguồn khỏc (Nhà nước, ngõn hàng). Hiện nay, cỏc tổ chức thương mại của EU đều cú chớnh sỏch hỗ trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam để nhập khẩu mỏy múc, cụng nghệ từ EU. Muốn xin được tài trợ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần cú dự ỏn sản xuất cụ thể, và gửi tới cỏc tổ chức thương mại của EU như Qũy đầu tư chõu ỏ, Phỏi đoàn đại diện ECC, Hội đồng thương mại chõu Âu, cỏc phũng Thương mại và Cụng nghiệp của Đức, Phỏp, Thuỵ Điển, Italia, Hà Lan… tại Việt Nam.
2.2. Đảm bảo thực hiện cỏc điều khoản hợp đồng
Thị trường EU kiểm tra chất lượng sản phẩm rất nghiờm ngặt, nờn tốt nhất là doanh nghiệp Việt Nam phải thụng qua một cụng ty kiểm định chất lượng cú uy tớn của chõu Âu. Ngoài ra, doanh nghiệp cần ký kết hợp đồng vận chuyển với một đơn vị vận chuyển cú uy tớn. Bởi sản phẩm giao khụng đỳng chất lượng theo hàng mẫu, khụng bảo đảm thời gian giao hàng đều sẽ bị đối tỏc phạt khụng nhõn nhượng. Và chỉ một lần phạt thụi sẽ dẫn đến nguy cơ mất khỏch vỡ hiện nay, khụng chỉ cú Việt Nam mà cũn rất nhiều cụng ty của cỏc nước khỏc như Thỏi Lan, Malaysia, Trung Quốc.. cũng đang tấn cụng mạnh vào thị trường này với chất lượng sản phẩm rất cạnh tranh.
2.3. Tạo lập quan hệ với cỏc kờnh phõn phối chủ đạo của EU
Phõn phối hàng hoỏ là một khõu quan trọng trong chớnh sỏch marketing hỗn hợp. Do vậy, trong thời gian tới, cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn tỡm hiểu cỏc kờnh phõn phối của EU để cú thể xuất khẩu trực tiếp hàng hoỏ vào thị trường này. Chẳng hạn, cỏc mặt hàng thiết yếu thường được chi phối bởi những nhà nhập khẩu và phõn phối như ICA với 35% thị phần chuyờn bỏn lẻ, KF với 20% thị phần chuyờn cung cấp từ cỏc hợp tỏc xó. Với mỗi loại sản phẩm khỏc nhau, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng nờn tỡm đến cỏc nhà nhập khẩu khỏc nhau của EU.
2.4. Nghiờn cứu kỹ thị trường
Thị trường EU rất đa dạng và phức tạp. Do đú, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp của Việt Nam cần nghiờn cứu kỹ thị trường này trước khi xuất hàng, để trỏnh những rủi ro dẫn đến giảm sỳt doanh thu và mất uy tớn doanh nghiệp.
Một trong những điểm mà cỏc doanh nghiệp nước ta nờn chỳ ý là biểu thuế nhập khẩu của EU. Hiện nay, EU đang ỏp dụng một số ưu đói thuế với hàng hoỏ nhập khẩu từ Việt Nam, với cỏc mức từ 15% đến 25%. EU cú cỏc biểu thuế nhập khẩu chung ỏp dụng cho tất cả cỏc hàng hoỏ nhập khẩu vào thị trường cỏc nước thành viờn EU. Thuế sẽ ỏp trờn từng tờn gọi mặt hàng. Do vậy, doanh nghiệp cần chỳ ý để một mặt hàng khỏi phải đúng nhiều loại thuế. Bờn cạnh đú, trước khi xuất hàng đi, doanh nghiệp cú thể đàm phỏn với cỏc cơ quan chức năng về mức thuế suất.
Khi đó xõm nhập thị trường, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý cập nhật cỏc thụng tin về thị trường, nhất là việc ỏp mó thuế. Một doanh nghiệp Việt Nam chuyờn xuất bỏnh trỏng sang EU cho biết, nếu họ để tờn bằng tiếng Anh trờn hoỏ đơn thỡ phải chịu thuế suất 100%, cũn để bằng tiếng Phỏp thỡ chỉ chịu 70%. ễng Marc Villard, Chủ tịch Phũng thương mại và Cụng nghiệp Phỏp tại Việt Nam giải thớch: “Thị trường EU tuy thống nhất nhưng mỗi nước thành viờn EU vẫn cú thể cú quy định riờng. Doanh nghiệp Việt Nam cần tham khảo thụng tin về thuế và biểu thuế
trước khi xuất hàng. Nếu thấy cú bất hợp lý thỡ cú thể thương lượng với hải quan trước khi xuất hàng”.
2.5. Tận dụng thụng tin từ nhiều phớa
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần nhận biết rằng, thụng tin là một hàng hoỏ cú giỏ trị đối với mọi hoạt động nghiờn cứu, tỡm kiếm thị trường và đối tỏc. Do đú, doanh nghiệp cần năng động khai thỏc thụng tin từ nhiều phớa.
Về phớa Việt Nam, triển vọng hợp tỏc của Việt Nam với EU cú thể được cỏc doanh nghiệp xem xột tại Cục xỳc tiến thương mại (Bộ Thương mại), Trung tõm nghiờn cứu chõu Âu, phũng Thương Mại và Cụng nghiệp Việt Nam. Về phớa EU, cỏc doanh nghiệp cú thể yờu cầu tra cứu danh sỏch cỏc doanh nghiệp kinh doanh tốt, nhu cầu thị trường EU, cỏc sản phẩm cạnh tranh với Việt Nam… tại Phũng Thương mại và Cụng nghiệp cỏc nước thành viờn EU tại Việt Nam, và đặc biệt tại Phũng Thương mại EU tại Hà Nội. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp cũng cú thể tỡm hiểu thụng tin qua cỏc web site trờn internet, catalogues và những bài bỡnh luận trờn cỏc tạp chớ kinh tế của EU.
2.6. Khuyếch trương sản phẩm tại cỏc hội chợ thương mại ở Chõu Âu
Điều đỏng núi hiện nay là nhận thức chưa đỳng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam về việc tham gia hội chợ triển lóm. Nhiều doanh nghiệp cũn coi hội chợ là nơi chủ yếu để bỏn hàng. Thậm chớ, cú những doanh nghiệp cũn từ chối những hội chợ ở nước ngoài - nơi họ cú thể tỡm kiếm cỏc hợp đồng và khuyếch trương sản phẩm.
Trong tương lai, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam cần tin tưởng rằng, hội chợ triển lóm là một phần quan trọng của xỳc tiến thương mại, giỳp cỏc doanh nghiệp cú thể hội nhập vào thị trường quốc tế mà khụng cần trụng vào sự bảo hộ của Nhà nước. Riờng đối với thị trường EU, cỏc doanh nghiệp càng nờn tớch cực tham gia vào những kỳ hội chợ triển lóm tổ chức tại cỏc nước thành viờn EU để giới thiệu sản phẩm và thiết lập mối quan hệ trực tiếp với bạn hàng, từ đú trỏnh thất thiệt khi xuất khẩu qua trung gian.
Tuy nhiờn, hàng năm EU cú hàng chục ngàn hội chợ triển lóm lớn nhỏ khỏc nhau trờn tất cả 15 quốc gia thành viờn. Do khả năng tài chớnh cú hạn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chỉ nờn tham gia những hội chợ triển lóm chuyờn ngành, cú quy mụ lớn và cú chọn lọc khỏch mời. Từ đú, doanh nghiệp mới cú thể giảm thiểu chi phớ mà vẫn đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Một trong những hội chợ thớch hợp nhất với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, cả về tớnh chất lẫn quy mụ, là hội chợ Frankfurt, được tổ chức tại thành phố Frankfurt của Đức. Hội chợ này chỉ triển lóm, giới thiệu những hàng gia dụng, tiờu dựng và lưu niệm nờn rất phự hợp với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hiện nay của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
2.7. Khụng dựa mói vào mặt hàng sẵn cú
Một trong những khú khăn, thỏch thức hàng xuất khẩu Việt Nam sang EU là cơ cấu nhập khẩu của thị trường này cú những thay đổi mạnh trong vài năm trở lại đõy. Trước tỡnh hỡnh này, doanh nghiệp Việt Nam cần cú chớnh sỏch đa dạng hoỏ sản phẩm, theo đú doanh nghiệp phải tớch cực đầu tư sản xuất vào những mặt hàng mà thị trường cần chứ khụng chỉ là những mặt hàng doanh nghiệp cú. Bởi lẽ, nếu nhu cầu thị trường giảm xuống, khụng nhập khẩu gỡ hết, thỡ doanh nghiệp sẽ đứng trước tỡnh trạng khụng trả nổi lương cho cụng nhõn và buộc phải kờu cứu Nhà nước.
Sau nghi nghiờn cứu thị trường EU, ta nhận thấy cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng thể mói mói dựa vào mặt hàng truyền thống như dầu lửa, gạo, cà phờ, dệt may, giày dộp. Cần phải nhanh chúng chuyển sang những mặt hàng nụng sản chế biến, hàng cụng nghiệp chế tạo. Vớ dụ, một mặt hàng cú triển vọng đặc biệt là thủy sản chế biến do nhu cầu thị trường EU cũn lớn, nhưng tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam chưa nhiều do hạn chế về chất lượng.
Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũng cần xem xột khả năng xuất khẩu hàng điện tử phần mềm vi tớnh và hàng thủ cụng mỹ nghệ. Theo bỏo cỏo của Viện nghiờn cứu tiờu dựng Liờn bang Đức thỡ nhu cầu tiờu thụ quà tặng của nước này ngày càng tăng.
Những mặt hàng mỹ nghệ của Việt Nam chắc chắn sẽ gõy khụng ớt ngạc nhiờn cho cỏc khỏch hàng phương Tõy. Bờn cạnh đú, Đức, Phỏp, Bỉ, Thuỵ Điển, Hà Lan và một số nước thành viờn khỏc của EU mới đõy đó bỏo động tỡnh trạng thiếu kỹ sư tin học và cỏc sản phẩm tin học, nờn bắt đầu khuyến khớch nhập khẩu lao động và sản phẩm tin học từ nước ngoài, Ấn Độ, Đài Loan, Malaysia đang mở rộng xuất khẩu mặt hàng này với giỏ thấp hơn nhiều so với Chõu Âu. Nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam bắt kịp xu hướng này, thỡ chắc chắn sẽ nõng cao được kim ngạch xuất khẩu.
2.8. Tăng cường ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 và hệ thống quản lý mụi trường ISO 14000 thống quản lý mụi trường ISO 14000
Núi một cỏch khỏi quỏt, ISO 9000 là tập hợp một cỏch cú hệ thống những kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt nhất do Tổ chức Tiờu chuẩn quốc tế ISO đặt ra. Nú cú tỏc dụng giỳp cỏc đơn vị sản xuất cải tiến hệ thống quản lý nhằm đạt được cỏc mục tiờu tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, giảm lóng phớ và tỷ lệ phế phẩm để duy trỡ một dạng sản phẩm luụn cú chất lượng đồng nhất và phấn đấu hạ giỏ thành..
Hiện nay, "vấn đề chất lượng" nổi lờn như là một trong những yếu tố quan trọng nhất của thương mại và cụng nghiệp. Càng ngày, khỏch hàng EU núi riờng và khỏch hàng trờn khắp thế giới núi chung càng cú yờu cầu lớn đối với cỏc nhà cung cấp như đảm bảo chất lượng hàng hoỏ và dịch vụ, chấp hành đầy đủ và nhanh chúng cỏc điều kiện khỏc trong hợp đồng như thời hạn cung cấp, thỏi độ phục vụ v.v... Thụng thường, khỏch hàng khụng chỉ muốn cú được sản phẩm thớch hợp với khả năng thanh toỏn của họ mà cũn muốn cỏc yờu cầu của họ phải được giải quyết một cỏch nhanh chúng. Vỡ vậy đối với một số sản phẩm xuất khẩu, việc chứng nhận phự hợp ISO 9000 gần như là một yờu cầu bắt buộc, là một trong những điều kiện giỳp sản phẩm Việt Nam thõm nhập vào những thị trường khú tớnh như EU, Mỹ, Nhật Bản; tạo lợi thế và uy tớn trong cạnh tranh thương mại quốc tế.
ISO 14000 là Bộ tiờu chuẩn về quản lý mụi trường, được xõy dựng trờn cơ sở thoả thuận quốc tế bao gồm cỏc yờu cầu đối với cỏc yếu tố cơ bản cú thể điều chỉnh
được để thiết lập nờn Hệ thống quản lý mụi trường cú khả năng cải thiện mụi trường một cỏch liờn tục tại cỏc tổ chức cơ sở.
Cũng như Bộ tiờu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 là bộ tiờu chuẩn quốc tế về quản lý (đối tượng quản lý của ISO 9000 là chất lượng, cũn của ISO 14000 là mụi trường). Ở cỏc quốc gia đó cú sức ộp mạnh về yờu cầu bảo vệ mụi trường như Hoa Kỳ, Canada, cỏc nước EU, Nhật Bản,... Vỡ vậy, cú thể núi rằng ISO 14000 cũng chớnh là một chỡa khoỏ giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể mở cỏnh cửa vào thị trường EU. Bởi vỡ cỏc sản phẩm cú chất lượng cao nhưng quỏ trỡnh sản xuất khụng đảm bảo cỏc tiờu chuẩn về mụi trường thỡ cũng khụng được nhập khẩu vào thị tr- ường EU theo quy định của Uỷ ban Chõu Âu (ECC) hoặc bị người tiờu dựng EU tẩy chay (cụ thể là mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam đang bị người tiờu dựng Anh tẩy chay).