Hàng giầy, dộp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 50 - 51)

II. TèNH HèNHXUẤT KHẨU CỦAVIỆT NAM SANG EU 1 Tỡnh hỡnh chung.

3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

3.1. Hàng giầy, dộp

Đõy là mặt hàng hiện cú kim ngạch lớn nhất. Trướng đõy khi xuất khẩu mặt hàng này sang EU, cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam phải xin phộp, nhưng từ sau khi ký hiệp định hợp tỏc ( 17- 7 - 1995) thỡ nhún hàng này được nhập khẩu tự do vào EU. Chớnh vỡ vậy, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh: năm 1995 đạt 481,3 triệu USD, năm 1996 đạt 664,6 triệu USD năm 1997 đạt 1032,3 triệu USD; năm 1998 đạt 1043.3 triệu USD; năm 1999 đạt 1310,5 triệu USD và đến năm 2000 là 1683, 5 triệu USD theo số liệu thống kờ của EU.

Cỏc sản phẩm Giầy dộp của Việt Nam xuất sang EU chủ yếu là Giầy thể thao, chiếm trờn 40% kim ngạch, giầy vải gần 20%, Giầy nữ xấp xỉ 15%, Dộp khoảng 17% và giầy da hơn 1,5%. Thị trường nhập khẩu Giầy dộp lớn nhất của Việt Nam trong khối EU là Đức ( 25,3%), Anh (21%), Phỏp (14,3%),… và nhỏ nhất là LucxămBua (0,1%)

Việc xuất khẩu cỏc mặt hàng Giầy dộp của Việt Nam sang EU cho đến nay chủ yếu vẫn là hỡnh thức gia cụng ( chiếm 70 – 80% kim ngạch) nờn hiện quả thực tế rất nhỏ ( 25 – 30 % tổng doanh thu xuất khẩu). Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là do:

Một, sự phỏt triển yếu kộm của ngành da và cỏc ngành sản xuất nguyờn phụ liờu.

Hai, sự yếu kộm của bản thõn ngành Giầy

Ba, quan hệ mua bỏn theo kiểu gia cụng lờn sản phẩm xuất khẩu đơn đIửu về mẫu mó và chất lượng chưa cao. Nếu tỡnh trạng khụng sớm được khắc phục thỡ cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ lầm vào vị thế hoàn toàn bất lợi trong cạnh tranh trờn thị trường EU khi họ xỏo bỏ chế độ GSP.

Biểu đồ 6: Kim ngạch xuất khẩu giầy dộp Việt Nam – EU

Đơn vị: triệu USD. Nguồn: Số liệu thống kờ của Trung tõm tin học và thống kờ - Tổng cục Hải quan.

Hiện nay Việt Nam đang đứng ở vị trớ số 8 trờn thế giới về sản lượng Giầy dộp( khoảng 300 triệu đụi/năm) chiếm 2,1% tổng sản lượng Giầy dộp thế giới. Mặc dự Trung Quốc trở thành thành viờn WTO nhưng khả năng EU sẽ ỏp dụng hạn ngạch giầy dộp đối với Trung Quốc đến năm 2005. Ngoài ra, Giầy dộp xuất khẩu vào EU của Trung Quốc chỉ được hưởng thuế suất MFN nhưng bị EU ỏp dụng hạn ngạch thuế quan do thị phần hàng Giầy dộp nước này ở EU đó lờn tới 33,4% tổng lượng Giầy dộp nhập khẩu của EU.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w