ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIấN MINH CHÂU ÂU TRONG GIAI ĐOẠN 2001-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 73 - 78)

MINH CHÂU ÂU TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2010

1. Định hướng phỏt triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội thời kỳ 2001 –2010 đặt ra mục tiờu trong vũng 10 năm tới GDP sẽ tăng gấp đụi (bỡnh quõn hàng năm tăng 7,2 %), giỏ trị sản lượng tăng khoảng 4%/năm, đến năm 2010 sản lượng lương thực đạt 40 triệu tấn,

nụng nghiệp chiếm tỷ trọng 16 –17 % GDP, tỷ trọng cụng nghiệp chiếm 40 – 41% GDP.

Những nhiệm vụ và phương hướng phỏt triển kinh tế đối ngoại của nươc ta đó được khảng định trong văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục xỏc định: “ Củng cố vị trớ ở cỏc thị trường quen thuộc, khụI phục quan hệ với thị trường truyền thống, tỡm kiếm thị trường và bạn hàng mới, giảm sự tập trung quỏ mức vào một thị trường. Tạo một số thị trương và bạn hàng lõu dai về những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu, giảm suất, nhập khẩu qua con đường trung gian ”.

Chiến lược cũn dự kiến nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh gấp đụi nhịp độ tăng trưởng GDP, tức là 14,4%/ năm. trong đú nụng sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch từ 6 – 7 tỷ USD và năm 2010, lương thực bỡnh quõn từ 4 –5 triờn tấn/ năm, khoỏng sản đạt kim ngạch 3 tỷ USD, sản phẩm cụng nghiệp chiếm 70 – 80 % tổng kim ngạch xuất khẩu ( cỏc chỉ tiờu này sẽ cũn được điều chỉnh).

1.1. Xuất khẩu.

* Xuất khẩu hàng hoỏ.

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong thời kỳ 2001 –2010 là 15%/ năm, trong đú giai đoạn 2001 – 2005 tăng khoảng 16% / năm, giai đoan 2006 – 2010 tăng 14%/ năm. Giỏ trị tăng từ khoản 13,5 tỷ USD năm 2000 lờn 28,4 tỷ USD năm 2005 và 54,6 tỷ USD năm 2010, gấp hơn bốn lần 2000.

* Xuất khẩu dịch vụ.

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong thời kỳ 2001 – 2010 là 15% / năm. Giỏ trị tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2000 lờn 4 tỷ USD năm 2005 và 8,1 tỷ USD năm 2010 tức là gấp 4 lần so với năm 2000.

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ tăng từ khoảng 15,5 tỷ USD vào năm 2000 lờn 32,4 tỷ USD vào năm 2005 và 63,7 tỷ USD vào năm 2001, tăng lờn 4 lần.

1.2. Nhập khẩu.

Do Việt Nam cũn đang trong quỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ, Hiện đại hoỏ, trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn thấp lờn chưa thể xoỏ bỏ ngay được tỡnh trạng nhập siờu. tuy nhiờn cần phảI tiết kiệm ngoại tệ trong nhập khẩu, chỉ nhập cỏc mỏy múc cần thiết, kỡm chễ nhập siờu. Dự kiến nhập khẩu như sau.

* Nhập khẩu hàng hoỏ:

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trọng thời kỳ 2001 –2010 là 14 %/ năm, trong đú giai đoạn 2001 –2005 là 15% và giai đoạn 2006 –2010 là 13%/ năm. Giỏ trị kim ngạch nhập khẩu tăng từ khoảng 14,5 tỷ USD năm 2000 lờn 29,2 tỷ USD vào năm 2005 và 53,7 tỷ USD năm 2010.

* Nhập khẩu dịch vụ.

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn thời kỳ 2001 – 2010 là 11%/ năm. Giỏ trị tăng khoản 2,02 tỷ USD năm 2005 và lờn 3,4 tỷ USD năm 2010. Tổng kim ngạch nhập hàng hoỏ và dịch vụ tăng từ 15,7 tỷ USD năm 2000 lờn 31,2 tỷ USD năm 2005 và 57,14 tỷ USD năm 2010.

Như vậy trong năm năm đầu 2001 –2005 nhập siờu về hàng hoỏ giảm dần, bỡnh quõn 900 triệu USD/ năm và cả thởi kỳ là 4,74 tỷ USD, năm năm tiếp theo 2006 – 2010 nhập siờu tiếp tục giảm. Đến năm 2008 thỡ cõn bằng xuất nhập khẩu hàng hoỏ, phấn đấu xuất siờu khoảng 1 tỷ USD vào 2010.

1.3. Thị trường xuất nhập khẩu.

* Khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Khu vực này được coi là thị trường trọng điểm, và thị trường trọng điểm tại khu vực này sẽ là cỏc nước ASEAN, Trung Quốc,…

* Khu vực Chõu Âu.

Tại Tõy Âu trọng tõm sẽ là cỏc nước: Đức, Anh , Phỏp, Italy,.. kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng rất nhanh thời kỳ 1991 đến 1999. Để phỏt triển hơn nữa xuất

khẩu sang EU, phải đỏp ưng đũi hỏi cao về chất lượng và những luật lệ rất phức tạp của EU.

Nhỡn chung, nhiều mặt hàng cú thể xuất khẩu vào EU, nhưng trọng tõm vẫn là hàng Dệt may, Giầy dộp,Hải sản va Rau hoa quả…

Quan hệ thương mại với cỏc nước Đụng Âu và cỏc nước SNG cần được khụI phục bởi đõy là thị trường cú nhiờu tiềm năng, Việt Nam cần thay đổi về việc họ “ dễ tớnh” vỡ họ đó chuyển đổi cơ chế, quan hệ chớnh trị với Việt Nam tuy vẫn tốt song khụng cũn như trước. Trọng tõm của hàng hoỏ xuất khẩu sẽ là Cao su, chố, thực phẩm chế biến, rau quả và hoỏ phẩm tiờu dựng,.. Hàng nhập khẩu chủ yếu là thiết bị năng lượng, thiết bị mỏ, hàng quốc phũng, phõm bún,..

* Khu vực Bắc Mỹ.

Trọng tõm là thị trường Hoa Kỳ, đõy là nước nhập khẩu đứng hàng đầu thế giới với nhu cầu rất đa dạng, nắm những đỉnh cao về khoa học – cụng nghệ và cụng nghệ nguồn.

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào Hoa Kỳ là hang dệt may, dầy dếp sản phẩm nhựa gỗ và cơ khớ.

- Túm lại trong thời tới, bờn cạnh việc tiếp tục củng cố và tăng cường chỗ đứng tại cỏc thị trường đó cú sẽ là sự cú mặt tại thị trường Trung Quốc, Nga, mở ra thị trường Mỹ, Chõu Phi. Dự kiến đến năm 2010 tỷ trọng cỏc thị trường xuất khẩu như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 15: Cơ cấu cỏc thị trường xuất khẩu thời kỳ 2001-2010

Đơn vị (%) Thị trường Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Chõu Á Nhật Bản ASEAN Trung Quốc 57 – 60 15 – 16 23 – 25 16 –18 50-55 16-17 19-21 15-17 45 –50 17 –18 15 – 16 14 – 16

Chõu Âu EU SNG và Đụng Âu Bắc Mỹ (Mỹ) Uc và Newzeland Cỏc khu vực khỏc 26 – 27 21 –22 1,5 –2 5 –6 3-5 2 26-28 23-25 2-3 10-15 4-6 2-3 27 – 30 25 –27 3– 5 15 – 20 5 – 7 2-3 Nguồn : Bộ thương Mại – Dự Bỏo chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu.

1.4 Cơ cấu mặt hàng.

* Hàng dệt may: Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng 16%/năm.

Dự kiến xuất khẩu vào thị trường EU 40%, Hoa Kỳ 20%, Nhật Bản 20%, cỏc nước Chõu Á khỏc 10% và cỏc thị trường khỏc 10%.

* Giày dộp: Tuy cú chậm hơn trước nhưng dự bỏo thời kỳ này xuất khẩu hàng

giày dộp vẫn là một trong những mặt hàng tăng nhanh nhất, 18,5% trờn năm. Dự kiến thị trường xuất khẩu hàng giày dộp vào EU 55%; Hoa Kỳ 15%; Nhật Bản 15%; Hàn Quốc 5%,…cỏc thị trường cũn lại 5%.

* Hạt tiờu: Việt Nam cú sản lượng sản xuất chiếm khoảng trờn 10% và xuất

khẩu chiếm 15% tổng lượng hạt tiờu buụn bỏn trờn thế giới. Dự bỏo giỏ hạt tiờu thế giới tiếp tục tăng, giỏ trị xuất khẩu hạt tiờu tăng 8,4%/năm.

2. Quan điểm về quan hệ thương mại Việt Nam EU trong giai đoan tới

Theo phỏt biểu của Vụ Đa Biờn - Bộ Thượng Mại trờn bỏo thương mại số ra ngày 27 thỏng 12 năm 1999, trong thời gian tới quan hệ thương mại Việt Nam EU sẽ được coi trọng và đẩy mạnh theo hướng nhỡn nhận EU là một đối tỏc chiến lược bởi những lý do sau.

- Cỏc nước EU lõu nay vần cú thỏI độ tốt với Việt Nam. Cỏc nước Bắc ÂUSD vẫn luụn luụn viện trợ hào phúng cho Việt Nam, Phỏp, một trong hai đầu tầu kinh tế của EU vốn cú quan hệ văn hoỏ lõu đời với Việt Nam lờn rất hiểu người Việt Nam. Hiện nay Phỏp vẫn chủ trương, đồng thời tớch cực hoạt đụng để trở lại mối

quan hệ thõn thiết với Việt Nam trờn cơ sơ hàn gắn vết thương chiến tranh và nhin về tương lai.

- EU là một trong những khu vực lớn nhất thế giới với hơn 300 triệu dõn, sụng trờn 15 quốc gia tư Bắc xuụng Nam chõu lục, EU đen cho Việt Nam sự đa dạng về nhu cầu và mức sống. Việt Nam cú cơ hội thực thi chớnh sỏch đa dạng hoỏ sản phẩm trờn cơ sở khai thỏc nhiều mảng thị trường.

- EU cú đầy đủ khả năng để trở thành đối trong kinh tế và cụng nghệ cho Việt Nam. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đó cú chỗ đứng trờn thị trường EU và nhiều mặt hàng xuất khẩu của EU cũng rất phự hợp với sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ, Hiện đại hoỏ đất nước.

Đõy là ba quan đIểm chớnh, chỉ đạo đường lối đối ngoại Việt Nam với EU trong thời gian tới. Những quan đIểm này đó được thực tiễn quan hệ Việt Nam - EU kiểm nghiệm và chứng minh tớnh xỏc thực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 73 - 78)