Hàng thủy sản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 53 - 55)

II. TèNH HèNHXUẤT KHẨU CỦAVIỆT NAM SANG EU 1 Tỡnh hỡnh chung.

3.3.Hàng thủy sản

3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

3.3.Hàng thủy sản

Đõy là mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn thứ tư của Việt Nam sang EU với nhịp độ tăng rất nhanh, trong vũng năm năm ( 54,92%): năm 1996 đạt 26,9 trịờu USD; năm 1997đạt 65 triệu USD; năm 1998 đạt 92,5 triệu USD, và đến năm 2000 tăng lờn 154, 9 triờu USD.

Biểu đồ 8: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang EU

Đơn vị: 1000 USD.

Nguồn: Số liệu thống kờ của Trung tõm tin học và thống kờ - Tổng cục Hải quan. Tuy kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU tăng rất nhanh trong những năm qua, nhưng hiện nay hàng thuỷ sản của Việt Nam chiếm thị phần rất nhỏ

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 KNXK sang EU

trong thị trường này. Thị trường EU hàng năm cú nhu cầu rất cao về hàng thuỷ sản nhưng lại cú yếu cầu rất khắt khe về tiờu chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm. Trong thực tế một số lụ hàng thuỷ sản của Việt Nam đưa vào EU khụng được an toàn ( nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn,..) và chất lượng chưa được ổn định. Nhỡnh chung cỏc xớ nghiệp chế biến thuỷ sản của Việt Nam rất khú tiếp cận thị trường này. Bởi Liờn minh Chõu Âu cú riờng một hệ thống luật trong lĩnh vực hàng thủy sản, được xỏc định nhằm kiểm soỏt cỏc điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh từ nuụi trồng đến đỏnh bắt, vận chuyển cho đến bảo quản và đưa ra thị trường tiờu thụ. Tuy vậy, đối với cỏc doanh ngiệp thủy sản nước ta đõy là thị trường ổn định và nhiều tiềm năng (thủy sản nhập khẩu hàng năm vào EU chiếm tới 40% nhập khẩu toàn thế giới), đặc biệt là giỏ cả cao hơn thị trường khỏc. Ủy ban nghề cỏ của EU ra tuyờn bố cắt giảm 1/3 sản lượng khai thỏc hải sản trong giai đoạn 1997 – 2000 nhằm đảm bảo về nguồn lợi hải sản. Đõy là cơ hội tụt cho cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản của Việt Nam, vỡ vậy năm 1997 kim ngạch xuất khẩu thủy sản của nước ta tăng mạnh so với năm 1996.

Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu của nước ta đạt 91,539 triệu USD, chiếm gần 11% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành và tăng gần 32% so với năm 1997. Nguyờn nhõn tăng đột ngột như vậy là do từ ngày 1/7/1998, EU đó quyết định cho phộp Việt Nam xuất khẩu hàng thủy sản loại nhuyễn thể 200 (nghiờu, sũ) mà năm 1997 bị đỡnh chỉ.

Năm 1999, kim ngạch thủy sản cú chiều hướng giảm sỳt (giảm gần 3% so với năm 1998) do tỡnh trạng nhiễm độc điụxin ở một số nước Chõu Âu khiến việc xuất khẩu vào EU gặp nhiều khú khăn, đồng thời do thiờn tai trong nước cũng làm giảm một khối lượng đỏng kể thủy sản xuất khẩu. Trong năm 2001 sản lượng thủy sản xuất sang EU cú chiều hướng giảm vỡ một phần do cuộc khủng hoảng ngày 11/9/2001 mặt khỏc do bị ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm xuất khẩu và nguyờn

do chủ yếu là Việt Nam đó cú thị trường mới là Mỹ với khối lượng nhập khẩu khoảng trờn dưới 500 triệu USD.

Cỏc mặt hàng chớnh EU nhập khẩu từ Việt Nam là tụm, cỏ, nhuyễn thể, ở dạng tươi và đụng lạnh. Thị trường chớnh xuất khẩu của Việt Nam trong khối phải kể đến Bỉ (29,9%), Italia (17,2%), Hà Lan (15,9%),...

Hiện nay, theo thống kờ của FAO, Việt Nam đứng thứ 29 trờn thế giới và thứ 4 trong ASEAN về kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Xuất khẩu thủy sản trong đú một tỷ lệ đỏng kể vào EU đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, đảm bảo việc làm và nõng cao đời sống của ngư dõn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 53 - 55)