Vai trũ của việc xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường EU.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 28 - 32)

a) Tạo dựng thế và lực trờn thương trường quốc tế

Thực tế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và quốc tế đó mang lại những kết quả quan trọng, củng cố vị thế của nước ta trờn trường quốc tế. Chớnh sỏch bao võy cụ lập, cấm vận của cỏc thế lực thự địch đó bị thất bại, nước ta đó tạo dựng được mụi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho cụng cuộc bảo vệ và xõy dựng đất nước. Khụng những chỳng ta khắc phục được tỡnh trạng khủng hoảng do thị trường Liờn Xụ và hệ thống XHCN bị tan ró khiến ta mất đi thị trường truyền thống là Đụng Âu mà cũn mở rộng được thị trường xuất nhập

khẩu như: ASEAN, Mỹ, Nhật Bản và đặc biệt là EU. Kim ngạch xuất nhập khẩu đó gia tăng nhanh chúng, thỳc đẩy sản xuất trong nước, tạo thờm cụng ăn việc làm cho nhõn dõn, tăng thu ngoại tệ và ngõn sỏch. Nếu như năm 1990 kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 2,2404 tỷ USD thỡ năm 2000 đó đạt 14,308 tỷ USD, chiếm 30% GDP. Năm 2001, tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đạt 15,1 tỷ USD tăng 4,5% so với năm 2000. Bức tranh kinh tế Việt Nam ngày càng cú bước tiến khả quan. Thờm vào đú là việc cố gắng tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với cỏc nước và tổ chức kinh tế như EU và gúp phần vào việc thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh gia nhập WTO.

b) Giải quyết vấn đề thị trường

Bản chất của mọi hoạt động hội nhập và hợp tỏc nhằm mục đớch chớnh là mở rộng thị trường và tỡm kiếm thị trường cho hoạt động sản xuất để xuất khẩu trong nước. Mọi hoạt động sản xuất sẽ khụng cũn ý nghĩa khi nú khụng cú đầu ra hay khụng được đưa vào sử dụng. Do đú, trong những năm qua Việt Nam luụn cố gắng duy trỡ cỏc mối qua hệ truyền thống với ASEAN, Nga, Trung Quốc,... mà cũn mở rộng thờm quan hệ với cỏc nước Tõy Âu. Đối với Việt Nam, EU là một thị trường ổn định, cú tiềm năng kinh tế, khoa học kỹ thuật tớn trờn thế giới. Vỡ vậy, EU được cụi là đối tỏc kinh tế chiếm hơn 4% buụn bỏn của thế giới, vừa là thị trường tiờu thụ lớn, 375 triệu dõn. Do đú, EU là một thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam trong những năm tới.

c) Việt Nam và EU là hai nền kinh tế thị trường ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau nờn cú thể bổ sung cho nhau, tăng cường thu hỳt đầu tư, cụng nghệ.

Thực tế, cho thấy EU bao gồm chủ yếu là cỏc nước tư bản, nền kinh tế thị trường xuất hiện và chi phối hàng trăm năm qua, trong khi đú Việt Nam mới chỉ đang chuyển dần vào cơ chế thị trường. Do đú sự hợp tỏc trong quan hệ hai bờn sẽ bổ sung cho nhau. Đi kốm với hoạt động thương mại là hoạt động đầu tư và chuyển giao cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ quản lý, tay nghề của cụng nhõn (bảng về hàng hoỏ nhập khẩu từ EU)

d) Việt Nam được hưởng chế độ ưu đói của EU

Hơn thế nữa Việt Nam đang trong thời gian được hưởng GSP trờn một số hàng như: dệt may, giầy dộp,... nờn càng cú nhiều cơ hội xuất khẩu sang EU với lợi thế lao động và nguyờn vật liệu rẻ sẽ thu được một lượng kim ngạch lớn cho ngõn sỏch nhà nước, được thể hiện băng tốc độ tăng bỡnh quõn khỏ cao của kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 1990 – 2000(37,1%), xuất khẩu Việt Nam sang EU chiếm tỷ trọng trung bỡnh là 18% trong kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1995-2000. EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba sau ASEAN và Nhật Bản, mối quan hệ hợp tỏc với EU đó gúp phần mở rộng thị trường xuất khẩu và tạo nhiều quan hệ thương mại trờn thế giới, nếu trước năm 1990 Việt Nam cú quan hệ thương mại với 40 nước thỡ trong thập kỷ 20 này đó tăng lờn 140 nước với 70 hiệp định thương mại cấp quốc gia, cú thể núi đõy là sự thay đổi tiến bộ vượt bậc của nước ta trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.

e) Thay đổi chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Việc khai thụng EU đó đũi hỏi nước ta phải phảt triển cơ sở vật chất và năng lực của một số ngành như cụng nghiệp trong cỏc lĩnh vực như: chế biến điều, rau quả, cao su, cà phờ, thực phẩm,... Riờng với ngành thủy sản đó làm chuyển biến đỏng kể năng lực khai thỏc, nuụi trồng và năng lực hậu cần, dịch vụ, làm chuyển đổi nhanh chúng cơ cấu kinh tế vựng biển. Đồng thời sự phỏt triển về xuất khẩu đối với một số mặt hàng nụng nghiệp như cà phờ, điều, chố; hàng cụng nghệ phẩm như: may mặc, giày dộp đó tao sự chuyển đổi nhanh chúng về chất lượng sản phẩm, mẫu mó và sự đổi mới khụng ngừng sản phẩm làm ra.

Vai trũ của ngành dệt may, giày dộp, thủy hải sản đó gúp phần kkụng nhỏ trong việc giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động, cũng nhờ đẩy mạnh xuất khẩu hàng cụng nghiệp mà tiến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng nhanh, đặc biệt là sự thay đổi lớn trong cơ cấu cụng nghiệp – nụng nghiờp – dịch vụ. Bờn cạnh đú, việc xuất khẩu được cỏc mặt hàng trờn vào thị trường EU sẽ giỳp Việt Nam thu được một số ngoại tệ lớn nhằm nhập khẩu mỏy múc thiết bị, kỹ thuật, cụng nghệ

tiờn tiến, để nõng cao năng lực sản xuất trong nứoc, tạo ra sản phẩm mới, chất lượng cao, mẫu mó kiểu cỏh phong phỳ cú thể cạnh tranh được với hàng hoỏ thế giới từ đú tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiờu thụ gúp phần cho sản xuất phỏt triển và ổn định.

Nếu chỉ núi đến thuận lợi thụi thỡ sẽ là chưa đủ, vỡ bờn cạnh những thuận lợi Việt Nam cũn phải gặp nhiều khú khăn, hạn chế trong việc thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường EU.

CHƯƠNH II

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA EU TRONG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w