Nhúm khú khăn liờn quan đến EU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 70 - 73)

IV. THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN, THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN

1.2.Nhúm khú khăn liờn quan đến EU

2. Những khú khăn thỏch thức xuất khẩu sang EU

1.2.Nhúm khú khăn liờn quan đến EU

EU chưa cú một chiến lược thỳc đẩy xuất khẩu cụ thể đối với Việt Nam

Việt Nam chưa được coi là khỏch hàng quan trọng của EU nờn họ chưa cú một chiến lược thõm nhập thị trường Việt Nam đầy đủ. Thụng tin về cỏc sản phẩm của EU cũn ớt, khụng đầy đủ và liờn tục. Cỏc mặt hàng mà chỳng ta nhập từ EU chủ yếu là cỏc mặt hàng truyền thống với cỏc nhón hiệu quen thuộc, chỳng ta khụng cú nhiều thụng tin về cỏc mặt hàng mới với cụng nghệ thực sự mang tớnh đột phỏ. Thương vụ

của cỏc đại sứ quỏn cỏc nước EU tại Việt Nam thực sự cũng chưa phỏt huy hết vai trũ giới thiệu cỏc sản phẩm của cỏc cụng ty nước mỡnh cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng như tỡm hiểu nhu cầu từ phớa Việt Nam.

Giỏ hàng hoỏ của EU cũn cao, khụng phự hợp với tiềm năng tài chớnh của Việt Nam

Sản phẩm của EU được sản xuất với cụng nghệ cao, theo những tiờu chuẩn về kỹ thuật cao nhất, giỏ nhõn cụng cao vỡ vậy giỏ thành thường cao hơn so với cỏc mặt hàng cựng loại của một số quốc gia khỏc, đặc biệt là cỏc quốc gia chõu Á như Nhật Bản, Hồng Kụng, Trung Quốc. Doanh nghiệp Việt Nam lại cú tiềm năng về tài chớnh hạn chế nờn khi quyết định nhập khẩu hàng húa từ nước ngoài, nhất là thiết bị mỏy múc phục vụ cho sản xuất, họ sẽ cú xu hướng lựa chọn cỏc sản phẩm cú chất lượng tương tự và giỏ thành hợp lý hơn. Nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà vũng đời sản phẩm ngày càng ngắn đi thỡ giải phỏp của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng là hợp lý.

EU chưa cú một kờnh phõn phối sản phẩm chung tại thị trường Việt Nam cũng như một đầu mối xuất khẩu thống nhất sang thị trường cỏc nước Đụng Nam Á

Cỏc sản phẩm EU hiện đang cú mặt tại Việt Nam đều do cỏc hóng sản xuất, cỏc quốc gia EU riờng biệt tổ chức giới thiệu và phõn phối. EU chưa cú một kờnh phõn phối sản phẩm chung cho cả khối nhằm giới thiệu sản phẩm một cỏch quy mụ, thống nhất. EU cũng chưa thành lập được những đầu mối xuất khẩu chớnh thức sang Việt Nam vỡ thế nhiều khi cựng một mặt hàng xuất khẩu của EU cú giỏ cả và chế độ bảo hành khỏc nhau khi chỳng được xuất đi từ cỏc nước thành viờn khỏc nhau. Điều đú đó gõy ra khụng ớt trở ngại cho cỏc nhà nhập khẩu Việt Nam vốn đó thiếu thụng tin. Nhiều trường hợp chỳng ta đó phải khảo giỏ tại cả 15 nước EU trước khi đưa ra quyết định cuối cựng.

EU vẫn xem Việt Nam là nước cú nền thương nghiệp quốc doanh khi ỏp dụng những biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ

Những định kiến trờn đó khiến cho hàng hoỏ của Việt Nam trở nờn bất lợi hơn so với cỏc nước khỏc. Chẳng hạn, EU lấy giỏ thành sản phẩm của một nước phỏt triển làm chuẩn, trong khi giỏ nhõn cụng và nguyờn vật liệu của nước đú lại cao hơn nước ta, do đú hàng Việt Nam trở nờn rẻ hơn nhưng lại bị EU cho rằng cú sự bảo hộ của nhà nước.

EU vẫn dựng cỏc biện phỏp hạn chế nhập khẩu đối với hàng hoỏ Việt Nam

Trong quan hệ thương mại với Việt Nam, bản thõn EU cũng chưa đối xử cởi mở. Tuy EU đó mở rộng cửa đối với hàng hoỏ Việt Nam sau khi ký kết cỏc Hiệp định, nhưng về mức độ thỡ EU vẫn dố dặt, chưa thực sự nới lỏng, vẫn dựng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam cú năng lực sản xuất lớn như hàng dệt may.

Mặt khỏc, EU cũn cú những yờu cầu khụng bỡnh đẳng: Việt Nam muốn tăng hạn ngạch thỡ phải giảm thuế nhập khẩu nguyờn vật liệu(dựng trong sản xuất dệt may). Nếu so sỏnh biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam với cỏc nước đang phỏt triển ở Chõu Á thỡ mức thuế này chỉ ngang bằng. Việc nhập khẩu nguyờn vật liệu từ EU để làm hàng dệt may xuất khẩu trở lại thị trường này tỏ ra là một biờn phỏp tốn kộm, làm giảm giỏ gia cụng của Việt Nam.

Một thực tế đỏng lo ngại nữa là trờn thị trường dệt may đang cú sự thay đổi nhanh chúng về mẫu mốt. Áo jacket, mặt hàng chủ lực một thời chiếm tới 50% lượng hàng xuất khẩu sang EU nay tỏ dấu hiệu tiờu thụ chõm lại. Năm thỏng đầu năm 2000, lượng ỏo jacket xuất khẩu sang thị trường này giảm khoảng 1 triệu cỏi, chỉ bằng 60 – 65% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Ngoài ra, giỏ gia cụng ỏo jacket cũng giảm 10%.

Khụng chỉ mặt hàng dệt may bị hạn chế nhập khẩu mà giày dộp cũng đang rơi vào tỡnh trạng tương tự do ỏp lực của một số nước buộc Uỷ ban Chõu Âu phỉa thực thi những biờn phỏp đú trước tỡnhtrạng tăng bất thường lượng hàng Việt nam xuất khẩu vào thị trường này. Đó thế, với cả hai mặt hàng dệt may và giày dộp EU đều

kiểm tra ngặt nghốo về xuất xứ. Ngoài ra, EU cũn đỏnh thuế hai lần với một số mặt hàng nụng sản như gạo, sắn lỏt,...

Trong một thời kỳ dài, theo những biến động của lịch sử, quan hệ thương mại Việt Nam - EU thực sự đó cú những chuyển biến quan trọng: từ chỗ khụng cú quan hệ thương mại thực sự đến chỗ chỳng ta đó là một bạn hàng khỏ tin cậy của EU. Sự chuyển biến đú đỏnh dấu những nỗ lực khụng ngừng của cả hai bờn theo hướng tớch cực, phự hợp với xu hướng của thời đại. Hai bờn đó đạt được những thành quả tốt đẹp, hứa hẹn nhiều triển vọng trong tương lai. Trong thời gian qua, cả hai bờn cũng đó nhận ra những khú khăn cũn tồn tại, những thỏch thức cần giải quyết một cỏch nghiờm tỳc sao cho quan hệ đụi bờn phỏt triển lờn một mức mới, tương xứng với tiềm năng sẵn cú. Làm được điều đú, đũi hỏi cả hai bờn phải cựng nhau nỗ lực, tạo cho nhau những điều kiện tốt nhất theo hướng hợp tỏc hai bờn cựng cú lợi. Chắc chắn rằng trong tương lai, kết quả quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liờn minh chõu Âu sẽ đạt được những tầm cao mới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 70 - 73)