Nõng cao vai trũ của cơ quan quản lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 83 - 85)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦAVIỆT NAM – EU GIAI ĐOẠN 2001-

1. Nhúm cỏc giải phỏp vĩ mụ

1.1. Nõng cao vai trũ của cơ quan quản lý

Bộ Thương mại là cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động thương mại, trong đú cú hoạt động xuất nhập khẩu. Để thỳc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là hoạt

động xuất nhập khẩu với thị trường EU, Bộ Thương mại cần khẳng định hơn nữa vai trũ của mỡnh. Cụ thể, Bộ Thương mại nờn làm tốt 5 cụng tỏc sau:

*Dự bỏo và thụng tin kịp thời cho cỏc doanh nghiệp và người sản xuất trong nước biết thị trường cần gỡ trong năm nay và trong một vài năm tới

Muốn thế, Bộ cần thụng qua cỏc đại diện thương mại của EU, hoặc khai thỏc hiệu quả đội ngũ cỏn bộ tinh thụng nghiệp vụ xuất nhập khẩu, am hiểu thị trường EU, đặc biệt là cỏc thị trường mà Việt Nam cú kim ngạch xuất khẩu lớn như Phỏp, Đức, Anh, Italia, Thuỵ Điển, Hà Lan…

* Đàm phỏn, ký kết cỏc văn bản phỏp lý với cỏc nước thành viờn EU

Do thị trường EU là thị trường cấp liờn minh, nhưng từng quốc gia vẫn cú quyền tự quyết riờng, nờn Việt Nam khụng những phải đạt được cỏc thoả thuận với Uỷ ban chõu Âu, mà cũn phải ký kết được những văn bản với cỏc nước thành viờn EU, để hưởng thờm những ưu đói mà cấp liờn minh khụng cấp cho.

* Giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp những nguồn thị trường hấp dẫn trong khối EU

Bộ Thương mại phải xõy dựng mạng lưới tham tỏn thương mại ở cỏc nước thành viờn EU, từ đú tạo một web site về thị trường EU để cỏc doanh nghiệp cú điều kiện cập nhật thụng tin thường xuyờn. Vớ dụ, một tỷ lệ lớn hàng hoỏ Việt Nam hàng năm xuất đi EU nhằm vào khu vực thị trường Phỏp, Đức, Italia, Anh... Tuy nhiờn, một số tham tỏn thương mại Việt Nam đó cú ý kiến rằng trong vài năm gần đõy, những nhà nhập khẩu của Thuỵ Điển, Luxembourg bắt đầu quan tõm đến hàng Việt Nam. Với Luxembourg, đõy là thị trường nhỏ nhưng thu nhập bỡnh quõn đầu người lại cao nhất thế giới. Tiềm năng tiờu thụ của thị trường này rất lớn, phự hợp với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Bởi lẽ, Việt Nam cú thể xin tối đa vốn ODA từ Luxembourg, tuy khụng nhiều nhưng điều kiện kốm theo lại khỏ dễ dàng.

* Tổ chức doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lóm tại cỏc nước thành viờn EU

Mỗi năm, EU tổ chức hàng nghỡn hội chợ, triển lóm thương mại lớn nhỏ. Tuy nhiờn, hội chợ, triển lóm hữu ớch mà Bộ Thương mại nờn hướng dẫn cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia là những hội chợ chuyờn ngành, như Expo Hannover (thành phố Hannover, CHLB Đức); hội chợ Paris; Europartenariat; Frankfurt.

*Tớch cực tạo lập thụng tin hai chiều

Bộ Thương mại phải giới thiệu cho doanh nghiệp Việt Nam biết rừ ràng về thị trường Chõu Âu, từ hệ thống thuế quan phổ cập, cỏc biện phỏp phi hạn ngạch, thủ tục xuất nhập khẩu, tiờu chuẩn chất lượng, giỏ cả, nhất là cỏc mặt hàng tương tự của cỏc nước trờn thị trường EU… và ngược lại thụng tin cho khỏch hàng chõu Âu về thị trường, chủng loại, mẫu mó, giỏ cả hàng hoỏ Việt Nam cú thể xuất khẩu và cả nhu cầu nhập khẩu. Cần huy động cỏc đại diện thương mại tại EU và từng nước thuộc EU tham gia vào cuộc xỳc tiến thương mại đa biờn và song biờn. Trong chừng mực nào đú, cú thể giao cho cỏc đại diện chỉ tiờu về xuất khẩu cú tớnh chất hướng dẫn vào một thị trường nào đú của EU, và cú chế độ khuyến khớch vật chất nếu đem lại hiệu quả. Ngược lại, chắp mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan đại diện thương mại của EU, của từng nước thành viờn với cơ quan quản lý, doanh nghiệp Việt Nam để giải toả nhanh một vài mối tắc và mở thờm cơ hội hợp tỏc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w