Hợp tỏc với EU chống gian lận thương mại, giữ uy tớn hàng hoỏ Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 86 - 87)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦAVIỆT NAM – EU GIAI ĐOẠN 2001-

1.4.Hợp tỏc với EU chống gian lận thương mại, giữ uy tớn hàng hoỏ Việt Nam

1. Nhúm cỏc giải phỏp vĩ mụ

1.4.Hợp tỏc với EU chống gian lận thương mại, giữ uy tớn hàng hoỏ Việt Nam

nhỏ nờn khả năng vốn rất yếu. Do vậy, Nhà nước cần tớch cực hợp tỏc với EU để đạt được những hỗ trợ tài chớnh cần thiết. Hiện nay, Việt Nam đó đạt được một thoả thuận với Đức, theo đú Đức sẽ tài trợ gần 50% kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam tham dự hội chợ tỡm kiếm thị trường ở Đức. Trong tương lai, nước ta cần tiếp tục thương lượng với cỏc quốc gia thành viờn khỏc để đạt được những hỗ trợ tài chớnh tương tự. Bởi lẽ, theo Uỷ ban chõu Âu tại Hà Nội, do cỏc doanh nghiệp chõu Âu rất muốn làm ăn với Việt Nam nờn Phũng Thương mại và Cụng nghiệp cỏc nước thành viờn sẵn sàng thương lượng để tiến hành những giỳp đỡ tài chớnh cần thiết cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

1.4. Hợp tỏc với EU chống gian lận thương mại, giữ uy tớn hàng hoỏ Việt Nam Nam

Hiện nay, EU đang ỏp dụng hệ thống kiểm tra kộp đối với mặt hàng giày dộp nhập khẩu từ Việt Nam. Điều này đó gõy nhiều rắc rối cho cỏc cơ quan chức năng Việt Nam (điển hỡnh là Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan) và cỏc doanh nghiệp

Việt Nam khi buộc phải hoàn thành thờm một thủ tục hành chớnh nữa mới được xuất hàng. Do đú, để đảm bảo quyền lợi cho EU, đồng thời trỏnh mất uy tớn cho Việt Nam, nờn nước ta cần hợp tỏc với EU chống gian lận thương mại. Cụ thể, Nhà nước nờn đề nghị EU gộp chứng thư xuất nhập khẩu với C/O form A và cam kết sẽ cung cấp thường xuyờn và trực tiếp cho cơ quan cú thẩm quyền của EU những thụng số của giấy chứng nhận xuất xứ do Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam cấp, để cơ quan hữu trỏch đối chiếu với C/O do nhà nhập khẩu xuất trỡnh.

Bờn cạnh đú, nước ta vẫn cần phải tiến hành suụn sẻ việc cấp giấy chứng nhận xuất khẩu (E/C), giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) đối với hàng dệt may, giày dộp, ngăn chặn việc lập chứng thư giả về hạn ngạch, nhằm giữ uy tớn hàng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 86 - 87)