III. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM – EU THỜI GIAN QUA
1. Quy mụ thương mạ
Quy mụ thương mại giữa hai bờn chưa xứng đỏng với tiềm năng kinh tế hiện cú, tỷ trọng kim ngạch của Việt Nam trong tổng kim ngạch ngoại thương của EU cũn quỏ nhỏ, khoảng 0,04% (1999). EU chủ yếu thực hiện buụn bỏn với Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, ngay cả trong kim ngạch mậu dịch của EU với riờng Chõu Á Việt Nam vẫn cũn ở vị trớ khiờm tốn: giỏ trị xuất khẩu sang EU chỉ chiếm 2% trong tổng giỏ trị xuất khẩu của Chõu Á.
Nguyờn nhõn chủ yếu khiến Việt Nam xuất khẩu hạn chế hơn cỏc nước khỏc trong khu vực ASEAN sang EU là:
Cỏc nước ASEAN đó thiết lập quan hệ kinh tế với EU từ những năm 70s, do đú đó xõy dựng cơ sở khỏch hàng EU rộng lớn vững chắcViệt Nam mới chỉ thực sự trao đổi ngoại thương với khu vực này kể từ đầu thập niờn 90.
Cỏc nước ASEAN cũng cú nhiều lợi thế so sỏnh giống Việt Nam, như những lợi thế về điều kiện tự nhiờn, con người,... nờn cũng cú những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: gạo (Thỏi Lan), giầy dộp (Inđụnờxia,Trung Quốc), cà phờ, chố (Malaysia, Brunei), linh kiện điện tử,... do vậy cạnh tranh giữa cỏc nước này là tất yếu.
Việt Nam chưa trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thương mại thế giới WTO - điều mà cỏc nước trong khu vực đó làm được, nhất là Trung Quốc. Do vậy, nếu Việt Nam khụng cú những biệnphỏp hữu hiệu thỡ khú mà cú thể cạnh tranh với hàng hoỏ Trung Quốc.
Thị trường EU là thị trường hạn ngạch đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam như dệt may, thủ cụng mỹ nghệ, lõm sản, hải sản, cụng nghệ. Do
đú, Việt Nam khụng thể tự do xuất khẩu hàng hoỏ vào thị trường này mà cũn phụ thuộc vào số lượng hạn ngạch quy định hàng năm. Mặt khỏc, cỏc mặt hàng chủ lực của Việt Nam lại là sản xuất gia cụng là chớnh, vỡ thế tiền thu được chủ yếu là tiền cụng lao động.
Tỷ trọng ngoại thương EU trong tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam cũn thấp. Kim ngạch ngoại thương Việt Nam – EU năm 1999 tuy lần đầu tiờn vượt qua ngưỡng 3 tỷ USD, nhưng nếu xột tỷ trọng EU trong tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam thỡ chỉ chiếm khoảng 28%. Để xảy ra tỡnh trạng này trong khi khả năng mở rộng thị trường thị mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường EU cũn rất lớn là do vẫn cũn những trở ngại nhất định trong việc mở rộng quy mụ xuất khẩu này, chẳng hạn như chưa cú hiệp định thương mại song phương, chớnh sỏch thương mại của EU chưa thực sự khuyến khớch xuất khẩu ủa Việt Nõm sang thị trường này…Với tỷ trọng nờu trờn cho thấy hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường EU phụ thuộc khỏ lớn vào EU.
_ Sự mất cõn đối quỏ lớn giữa xuất khẩu và nhập khẩu, tuy rằng thõm hụt thương mại của EU với Việt Nam giảm, nhưng giỏ trị nhập khẩu từ Việt Nam luụn gấp hai đến ba lần giỏ trị xuất khẩu sang Việt Nam. Thực trạng đú ớt nhiều gõy những ảnh hưởng xấu đến quan hệ bỡnh đẳng đụi bờn cựng cú lợi giữa Việt Namvà EU. Theo đỏnh giỏ phõn tớch của một uỷ viờn phụ trỏch về thương mại của Ủy ban Chõu Âu “ Cỏc quan chức Việt Nam cần thừa nhận đó cú một “vai trũ đặc biệt”, tạo nờn một “ thể chế đặc biệt” trong mối quan hệ song phương này”.
Vai trũ đặc biệt ở đõy được thể hiện trong quyền điều hành trực tiếp hay giỏn tiếp vào hoạt động xuõt nhập khẩu đó tạo nờn "một thể chế đặc biệt”. Đú là chớnh sỏch bảo hộ của nhà nước được ỏp dụng một cỏch tràn lan với cỏc cụng cụ thuế quan và phi thuế quan. Trước hết về hàng rào thuế quan: nhỡn chung thuế suất cũn quỏ cao và nhiều mức. Biểu thuế nhập khẩu hiện hành cú 18 mức thuế suất khỏc nhau, dàn trải từ 0% đến 100%.
Biểu đồ 9: Cỏc đối tỏc thương mại của Việt Nam năm 2000 (%).
Nguồn: Bộ thương mại.