Nhúm khú khăn liờn quan tới Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 67 - 70)

IV. THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN, THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN

2.1.Nhúm khú khăn liờn quan tới Việt Nam

2. Những khú khăn thỏch thức xuất khẩu sang EU

2.1.Nhúm khú khăn liờn quan tới Việt Nam

(a) Chất lượng hàng hoỏ Việt Nam chưa thoả món thị trường

EU là thị trường khỏ kỹ tớnh, chọn lọc, người tiờu dựng EU sẽ khụng chấp nhận những thụng số kĩ thuật về sự sai sút, hàng hoỏ khụng rừ nguồn gốc. Mặt khỏc cỏc tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cũng được quy định rất chặt chẽ, đõy là một trong những khú khăn cơ bản cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

Nhược điểm của hàng thủy sản là chưa đỏp ứng được yờu cầu vệ sinh, tiờu chuẩn về độ tươi sống, kớch cỡ, khối lượng của EU, do vậy nờn trung bỡnh mỗi năm cú gần 10 trường hợp hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU bị cỏc nước khuyến cỏo do nhiễm vi sinh vật. Đõy là kết quả của thiếu vốn, thiếu cỏn bộ kỹ thuật và cỏn bộ giỏi nờn cụng nghiệp chế biến chưa phỏt triển, điều kiện an toàn vệ sinh và trang thiết bị chế biến bảo quản chưa đỏp ứng được yờu cầu của bạn hàng. Do vậy, tuy nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU hàng năm rất lớn nhưng thị phần hàng thủy sản của nước ta trờn thị trưũng này cũn rất nhỏ, chỉ mới cú 79 doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng chỉ đử tiờu chuẩn chất lượng vệ sinh của EU.

Mặt khỏc, tuy rằng kim ngạch dệt may, giày dộp tăng mạnh nhưng chất lượng sản phẩm vẫn là một khú khăn lớn của ngành. Sự khụng đồng đều trong tay nghề của cụng nhõn dẫn đến sự khụng đồng nhất trong sản phẩm. Hơn thế, Việt Nam mới chỉ

tập trung xuất khẩu cỏc mặt hàng truyền thống như: ỏo jacket, ỏo sơ mi, quần tõy, cũn cỏc sản phẩm cú yờu cầu kỹ thuật phức tạp chất lượng cao thỡ chưa sản xuất được hoặc sản xuất với tỷ lệ thấp. Cỏc cụng ty như: Legamex, Bita’s, May 10 đó phải thương lượng lại về giỏ cả với cỏc đối tỏc EU khi những mặt hàng này bị phỏt hiện sai quy cỏch phẩm chất.

Một số thị trường phi hạn ngạch bị giảm xuất khẩu là Đài Loan (2%), Nga (56%), Singapore (45%). Tuy nhiờn, theo bỏo cỏo của Bộ Thơng mại, nguyờn nhõn chớnh khiến kim ngạch bị giảm khụng phải do giảm nhiều về số lượng xuất mà là giảm giỏ FOB. Giỏ dầu tăng cao thời gian qua đó khiến phớ vận tải tăng và kộo giỏ FOB xuống tương ứng.

Bờn cạnh những dấu hiệu đỏng khớch lệ, ngành dệt may cũng đang phải đối mặt với nhiều khú khăn, khú khăn lớn nhất vẫn là thị trường. Thời gian qua, động lực tăng trưởng chớnh của ngành phụ thuộc nhiều vào thị trường cú hạn ngạch EU. Tuy nhiờn, theo nghiờn cứu của Bộ Thương mại, sức tiờu thụ tại thị trường này đang cú dấu hiệu giảm. Hơn nữa, Việt Nam đó ký với EU về hạn ngạch đến hết 2002. Sau 2004, khi cam kết xoỏ bỏ hạn ngạch trong WTO cú hiệu lực, liệu EU cú tiếp tục cấp hạn ngạch cho Việt Nam hay khụng cũn chưa rừ ràng.

(b) Hàng xuất khẩu phụ thuộc vào nguồn nguyờn liệu bờn ngoài

Khả năng tự chủ nguyờn liệu là một yếu tố ảnh hưởng sõu sắc đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt là mặt hàng dệt may. Ngành dệt chủ yếu phải nhập nguyờn vật liệu từ nước ngoài (trờn 90%), do hệ thống mỏy múc cụng nghệ của cỏc xớ nghiệp trong nước rất lạc hậu, sản xuất ra sợi và vải khụng đỏp ứng được yờu cầu chất lượng cho cỏc xớ nghiệp xuất khẩu nờn chủ yếu tiờu thụ trong nước đến trờn 70% doanh thu. Nguyờn liệu nhập khẩu đụi khi chất lượng cũng khụng đảm bảo và chỉ cú thể kiểm soỏt được trong qỳa trỡnh sản xuất.

Mặt hàng chưa tạo được uy tớn về chất lượng trờn thế giới nờn sản phẩn may của Việt Nam phải mượn mỏc nước ngoài để xuất khẩu. Từ những yếu tố trờn, ngành

dệt may bị ộp giỏ cao khi nhập khẩu nguyờn vật liệu, sau đú lại bị ộp hạ giỏ khi bỏn sản phẩm ra nước ngoài. Chi phớ đầu vào cao trong khi giỏ cả đầu ra lại thấp dẫn tới hiệu quả xuất khẩu trong ngành dệt may của Việt Nam thấp hơn so với cỏc nước khỏc.

(c) Bị thiệt do làm hàng gia cụng xuất khẩu

Mặc dự kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU tăng nhanh, nhưng chủ yếu xuất khẩu theo hỡnh thức gia cụng ( chiếm 70% kim ngạch) nờn hiệu quả thực tế rất nhỏ(25 – 30% tổng doanh thu). Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là:

Ngành giày khụng được sự hỗ trợ của ngành da và cỏc ngành sản xuất nguyờn vật liệu phụ khỏc.

Cỏc doanh nghiệp khụng nắm bắt được nhu cầu mẫu mó giày dộp là do khõu tiếp cận thị trường khụng quan hệ trực tiếp với cỏc nhà nhập khẩu EU mà chủ yếu là qua trung gian.

Thời gian qua, cỏc doanh ngiệp chủ yếu làm gia cụng cho nước ngoài nờn khụng cú cơ sở nào quan tõm đến đa dạng hoỏ, nõng cao chất lượng và cải tiến mẫu mó sản phẩm xuất khẩu. do vậy chất lượng giày dộp của Việt Nam chưa cao, kiểu dỏng cũn đơn điệu. Nếu kộo dài tỡnh trạng này thỡ trong những năm tới đõy khi khụng cũn được bảo trợ bởi GSP thị mặt hàng này sẽ khụng thể đứng vững khi sản phẩm cựng loại của Trung Quốc và ASEAN cả về giỏ cả và mẫu mó.

(d) Doanh nghiệp chưa coi trọng vai trũ của cụng nghệ hiện đại

Theo phõn tớch trờn ta nhận thấy cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú ý thức về vai trũ của cụng nghệ tiờn tiến và hiện đại. Đa số cỏc doanh nghiệp đều ham rẻ; họ chọn mua hoặc cụng nghệ loại thế hệ hai của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển; hoặc cụng nghệ rẻ tiền của cỏc nước chõu Á. Hai loại cụng nghệ này cú tuổi thọ khụng lõu, hiệu quả thỡ lại thấp. Rốt cục, cỏc doanh nghiệp chỉ cú thể khai thỏc cụng nghệ trong một thời gian ngắn, mà cỏc sản phẩm lại khụng cú chất lượng và mẫu mó

đạt tiờu chuẩn cạnh tranh quốc tế. Hiện nay, EU đó tiến tới cụng nghệ “sạch”, cú nghĩa là cụng nghệ và sản phẩm đều khụng gõy tỏc động xấu đến mụi trường. Nếu khụng bắt kịp được xu hướng này, chẳng bao lõu nữa hàng hoỏ Việt Nam sẽ khụng cũn đủ sức cạnh tranh trờn thị trường EU bởi hàm lượng cụng nghệ quỏ thấp mà mức độ ảnh hưởng xấu đến mụi trường lại cao.

(e) Hệ thống luật phỏp kinh tế, thương mại của nước ta cũn cồng kềnh, khụng ổn định

Mặc dầu cú thay đổi trong chớnh sỏch thương mại năm 1999, song Việt Nam vẫn thể hiện rừ sự bảo hộ sản xuất trong nước. Trờn đường tới AFTA và WTO, Việt Nam đó phải cắt giảm hàng rào phi thuế quan (cỏc biện phỏp hạn chế nhập khẩu, phụ thu,...). Tuy nhiờn, mới đõy nước ta đó tăng thuế nhập khẩu 13 nhúm mặt hàng, trong đú cú rượu, ụtụ, xe tải, gạch ốp lỏt, đồ thuỷ tinh, quạt dõn dụng,...Mức tăng dao động từ 5% đến 50%. Việc tăng thuế sẽ gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng này nhưng lại sẽ cú lợi cho cỏc xớ nghiệp sản xuất trong nước. Do đú, tỡnh trạng độc quyền của một số doanh nghiệp lớn sẽ nảy sinh và người tiờu dựng tất yếu phải trả thờm một khoản tiền cho hàng hoỏ, mà nếu xột trong bối cảnh cạnh tranh tự do, họ sẽ khụng phải mất khoản tiền này. Những hàng hoỏ nhập khẩu từ EU đương nhiờn cũng khụng cú ngoại lệ. Cho dự cú đang được hưởng thuế diện ưu đói đi chăng nữa, nhưng việc tăng thờm 1% thuế nhất định trờn mức thuế cũ cũng sẽ gõy nhiều khú khăn cho hàng hoỏ EU vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 67 - 70)