Tính tất yếu phải hoàn thiện việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong qui trình kiểm toán báo cáo tài chính do VIA thực hiện

Một phần của tài liệu 140 Áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Quốc tế Việt Nam thực hiện (Trang 85 - 89)

- Tài khoản tiền gửi và thanh toán US Dở Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Sóc Sơn

3.1Tính tất yếu phải hoàn thiện việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong qui trình kiểm toán báo cáo tài chính do VIA thực hiện

Giấy tờ làm việc T200 (Trích tiếp)

3.1Tính tất yếu phải hoàn thiện việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong qui trình kiểm toán báo cáo tài chính do VIA thực hiện

trình kiểm toán báo cáo tài chính do VIA thực hiện

Toàn cầu háo và xu hớng hội nhập đang làm thay đổi căn bản những diễn biến trong nền kinh tế thế giới. Không nằm ngoài xu hớng hội nhập, từ năm q986 Việt Nam đã mở cửa nền kinh tế ra thế giới, đồng thời thực hiện các cải tiến các chính sách kinh tế bằng cách tăng các công cụ trợ giúp Nhà nớc quản lý nền kinh tế. Kiểm toán ra đời, cũng nhằm mục đích tăng cờng khả năng hội nhập kinh tế của Việt Nam.

Hiện tại, Việt Nam đang là thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), tổ chức hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC), khu vực mậu dịch tự do Châu á (AFTA) bằng việc ký kết thỏa ớc về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Cơ chế hoạt động của các tổ chức này không chỉ điều chỉnh về thơng mại toàn cầu trong lĩnh vực dịch vụ (trong đó có dịch vụ kế toán và dịch vụ kiểm toán).

Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ kí ngày 13/7/2000 đã cam kết mở cửa 55 phân ngành trong đó có dịch vụ kế toán, kiểm toán. Hiện nay, Việt Nam vận động các nớc ủng hộ mình ra nhập Tổ chức Thơng mại thế giới WTO.

Hội nhập về kinh tế nói chung và kiểm toán nói riêng đã đem lại cho ngành kiểm toán Việt Nam nhiều thuận lợi nhng cũng đặt ra không ít khó khăn thách thức. Điều đó đòi hỏi phải có sự chuẩn bị tích cực để hội nhập thắng lợi.

Chính phủ Việt Nam đã thông qua tiến trình hội nhập với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ hội nhập hoàn toàn với quốc tế trong lĩnh vực kế toán-kiểm toán

gồm ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị (2000-2005); giai đoạn củng cố hội nhập (2006-2010); giai đoạn hội nhập năng động (2011-2020). Trong những tháng đầu năm 2005, Bộ tài chính đã đệ trình và đợc Quốc Hội Việt Nam thông qua dự thảo về Luật Kiểm toán.

Là một công ty kiểm toán độc lập VIA cũng ý thức đợc vai trò và trách nhiệm của mình trong việc thúc đẩy quá trình hội nhập này. Thực tế VIA là một doanh nghiệp thuộc diện vừa và nhỏ nên luôn bị các công ty lớn và cả các công ty kiểm toán vừa và nhỏ khác cạnh tranh trên thị trờng. Chất lợng của VIA đã có uy tín trên thị tr- ờng nhng để đạt mục tiêu trở thành hãng kiểm toán chuyên nghiệp có tiếng trong và ngoài nớc VIA phải tiếp tục cố gắng rất nhiều.

Chiến lợc của VIA trong 10 năm tới là mở rộng qui mô hoạt động, đa dạng hóa dịch vụ cung cấp, tăng trởng về uy tín và lợi nhuận..về chất lợng tăng cao năng lực chuyên môn và chất lợng dịch vụ cung cấp, đầu t công nghệ qui trình...Trong đó nâng cao chất lợng chơng trình kiểm toán mà thử nghiệm kiểm soát là một bộ phận la một yêu cầu không thể thiếu.

Sau thời gian thực tập tại VIA, em xin nêu ra một số nhận xét về việc thiết kế cũng nh thực hiện thử nghiệm kiểm soát do VIA thực hiên trên các mặt:Phạm vi áp dụng; Phơng pháp áp dụng; Vấn đề trình bày trên giấy tờ làm việc

Phạm vi áp dụng thử nghiệm kiểm soát

Đặc điểm nền kinh tế Việt Nam có ảnh hởng trực tiếp tới phạm vi áp dụng thử nghiệm kiểm soát. Vì Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển,chuyển từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nên khả năng quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung còn thiếu tính năng động và hiệu quả, cha đáp ứng với yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Vì vậy các kiểm toán viên của VIA đánh giá mức rủi ro kiểm toán nói chung và rủi ro kiểm soát nói riêng luôn ở mức tơng đối cao. Mặc dù đợc đánh giá là HTKSNB của khách hàng hoạt động hiệu quả nhng mức

rủi ro kiếm soát luôn đợc đánh giá ở mức trung bình. Vì vậy VIA chủ trơng áp dụng hạn chế các thử nghiệm kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro kiểm toán.

Bên cạnh đó nhận thức của khách hàng Việt Nam về KSNB không phải lúc nào cũng đầy đủ cũng là nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế trong phạm vi áp dụng thử nghiệm kiểm soát.

Trong quá trình thực hiện kiểm toán thử nghiệm kiểm soát đợc áp dụng không nhằm mục đích bổ sung góp phần giảm áp dụng các thử nghiệm cơ bản và nâng cao hiệu quả và hiệu năng của cuộc kiểm toán mà chủ yếu là chủ yếu hớng tới mục đích góp phần hỗ trợ khách hàng hoàn thiện HTKSNB. Mặc dù vậy áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán góp phần đáng kể cho kiểm toán viên nhận thức đầy đủ về HTKSNB của khách hàng, làm cơ sở thiết kế chơng trình kiểm toán phù hợp và hạn chế rủi ro kiểm toán.

Nhận xét về ph ơng pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát tại VIA

Phơng pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát đợc áp dụng tại khách hàng khá linh hoạt. Thông qua các ví dụ đợc trình bày trong chơng II của chuyên đề ta có thể thấy sự khác nhau trong áp dụng thử nghiệm kiểm soát cho các khách hàng khác nhau

Bảng so sánh việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát tại VIA

Các bớc thực hiện Công ty thép ABC Dự án XYZ

Thu thập thông tin cơ sở về

khách hàng Có thực hiện Lấy từ Hồ sơ kiểm toán chuhg và cập nhật thêm Xem xét các vấn đề tồn

đọng của năm kiểm toán trớc

Không thực hiện Có thực hiện

Lập bảng câu hỏi về đánh giá rủi ro kiểm soát

Lập một cách chi tiết Dựa trên kết quả kiểm toán trớc kết hợp xem xét các thay đổi trong năm kiểm

toán hiện tại Thực hiện các thử nghiệm

kiểm soát Có thực hiện chi tiết Có thực hiện

Phơng pháp kỹ thuật của thử nghiệm kiểm toán đợc sử dụng

Phơng pháp chủ yếu là phỏng vấn, xác minh tài liệu, quan sát, kiểm tra từ đầu tới cuối kết hợp một số thử nghiệm cơ bẩn

Sử dụng chủ yếu phơng pháp phỏng vấn và xác minh tài liệu kết hợp với kiểm tra chi tiết.Các phơng pháp thực hiện lại, kiểm tra từ đầu tới cuối, quan sát thực địa đợc giảm tối đa để giảm chi phí

Phơng pháp trả lời câu hỏi sẵn trong phần đánh giá rủi ro kiểm soát của VIA khá đầy đủ nhng vẫn có một số hạn chế. Ngôn ngữ trong các câu hỏi đợc dịch ra từ các tài liệu nớc ngoài nên từ ngữ diễn đạt đôi khi gây khó hiểu cho ngời đọc. Bên cạnh các câu hỏi cha bao quát hết các khía cạnh rủi ro của HTKSNB. Nhng đây cũng là một nhợc điểm thờng thấy trong phơng pháp trả lời các mẫu câu hỏi sẵn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét về vấn đề trình bày:

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, phơng pháp thực hiện thử nghiệm kiểm toán đợc trình bày dới cả hai dạng mô tả tờng thuật và bảng câu hỏi đợc thiết kế sẵn. Do tính chất đơn giản của các thủ tục kiểm soát nên các kiểm toán viên thờng ít sử dụng phơng pháp mô tả bằng sơ đồ mà chủ yếu dùng phơng pháp mô tả tờng thuật.

Do thủ tục kiểm soát của khách hàng không mang tính hệ thống nên thủ tục kiểm soát của các khoản mục cụ thể không đợc trình bày trong một văn bản chung mà trình bày riêng cùng với phần kiểm tra chi tiết các khoản mục. Trên các giấy tờ là việc kiểm toán viên ghi rõ công việc, mục đích thực hiện ...nên cũng rất rõ ràng.

Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, tại các khoản mục việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện nhng lại không đợc kiểm toán viên trình bày bày rõ ràng trên giấy tờ làm việc. Các thử nghiệm này thờng đợc trình bày xen kẽ với các kiểm tra chi tiết và không dẫn đâu là thử nghiệm kiểm soát.

Một phần của tài liệu 140 Áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Quốc tế Việt Nam thực hiện (Trang 85 - 89)