0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Sơ đồ 4: Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát

Một phần của tài liệu 140 ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VIỆT NAM THỰC HIỆN (Trang 30 -32 )

Sơ đồ 4: Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát

Kiểm toán viên trớc hết phải nhận diện đợc các mục tiêu kiểm soát của khách hàng. Trong bớc này kiểm toán viên sẽ vận dụng các mục tiêu kiểm soát cụ thể cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu của công ty mà theo đó có thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng khoản mục.

Trong bớc nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù, kiểm toán viên nhận diện và phân tích các quá trình kiểm soát chủ yếu (có khả năng ảnh hởng lớn nhất đến việc

Nhận diện các mục tiêu kiểm soát

Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù

Nhận diện và đánh giá các nhược điểm của HTKSNB

Sự vắng mặt của các quá trình kiểm soát thích đáng mà điều này làm tăng khả năng rủi ro của việc tồn tại các sai phạm trên BCTC đợc kiểm toán viên nhận diện và mô tả trên giấy tờ làm việc.

Cuối cùng, căn cứ vào các nhợc điểm cảu HTKSNB và các quá trình kiểm soát đã xác định, kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế. Kiểm toán viên có thể đánh giá rủi ro theo yếu tố định tính thấp, trung bình, cao hoặc theo tỉ lệ phần trăm.

Việc đánh giá rủi ro kiểm soát có mối quan hệ mật thiết với việc xác định các phép thử nghiệm áp dụng, trong đó có thử nghiệm kiểm soát. Nếu rủi ro kiểm soát đánh giá ở mức tối đa ( khi HTKSNB không hoạt động hoặc hoạt động không có hiệu lực) thì kiểm toán viên quyết định không áp dụng thử nghiệm kiểm soát mà tăng cờng thử nghiệm cơ bản.

Kiểm toán viên sẽ đánh giá mức rủi ro kiểm soát ban đầu thấp hơn mức tối đa khi chỉ ra đợc thủ tục kiểm soát có thể ngăn chặn các gian lận và sai sót trọng yếu. Khi đó, kiểm toán viên lập kế hoạch thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nhằm chứng minh cho đánh giá của mình về HTKSNB của đơn vị. Kiểm toán viên sẽ dựa vào HTKSNB của doanh nghiệp để giảm bớt thử nghiệm cơ bản trên các số d và nghiệp vụ của đơn vị. Thiết kế chơng trình kiểm toán chi tiết là công việc tiếp theo của các kiểm toán viên sau khi xác định đợc các yếu tố cần thiết nh trọng yếu và rủi ro, lựa chọn nhóm kiểm toán,...

Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành, sự phân công của nhóm kiểm toán, và dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng. Trọng tâm của chơng trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận của đối tợng kiểm toán.

Trong chơng trình kiểm toán, kiểm toán viên thiết kế các thử nghiệm kiểm soát và các thử nghiệm cơ bản (bao gồm thủ tục kiểm tra chi tiết số d, nghiệp vụ và thủ

tục phân tích). Các thủ tục kiểm toán sẽ đợc kiểm toán viên thiết kế theo từng khoản mục (nếu cuộc kiểm toán đợc tiếp cận theo khoản mục) hoặc theo từng chu trình (nếu kiểm toán viên tiếp cận theo chu trình). Mức độ áp dụng các thử nghiệm trong các cuộc kiểm toán khác nhau đợc thể hiện trong Bảng 1

Một phần của tài liệu 140 ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VIỆT NAM THỰC HIỆN (Trang 30 -32 )

×