0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Sơ đồ 3: Khái quát việc tìm hiểu HTKSNB và quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán BCTC

Một phần của tài liệu 140 ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VIỆT NAM THỰC HIỆN (Trang 25 -30 )

đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán BCTC

Lớp: Kiểm toán 43B 25

Thấp hơn mức khả dĩ có thể chứng minh

Mở rộng sự hiểu biết nếu thấy cần thiết

Rủi ro kiểm soát tăng hơn so với mức đánh giá ban đầu hoặc

ở mức tối đa. Rủi ro phát hiện giảm xuống và phải lập kế hoạch các trắc nghiệm kiểm toán để thỏa mãn mức rủi ro

phát hiện thấp hơn Mức tối đa ý kiến từ chối hoặc rút ra khỏi hợp đồng Đạt được sự hiểu biết về HTKSNB của

khách hàng đủ để lập kế hoạch kiểm toán BCTC

Đánh giá liệu các BCTC có kiểm toán được hay không

Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát

Mức được chứng minh bằng sự hiểu biết đã có

Lập kế hoạch và thử hiện các thử nghiệm kiểm soát

Xác định liệu mức đánh giá về rủi ro kiểm soát có được giảm hơn từ kết quả của các thử nghiệm kiểm soát hay

không

Rủiro kiểm soát giảm xuống, rủi ro phát hiện tăng lên và

phải lập kế hoạch các trắc nghiệm kiểm toán để thỏa mãn mức rủi ro phát hiện tăng

lên này 3 khả năng Không thể kiểm toán Không thể giảm

Các nhân tố thuộc môi trờng kiểm soát chung chủ yếu liên quan tới quan điểm thái độ và nhận thức cũng nh hành động của các nhà quản lý trong doanh nghiệp. Môi trờng kiểm soát có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả của thủ tục kiểm soát.

+ Thủ tục kiểm soát là các qui chế và thủ tục do ban lãnh đạo công ty thiết lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý cụ thể.

+ Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập đợc thiết lập trong đơn vị tiến hành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ của doanh nghiệp.

Kiểm toán viên phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thập bằng chứng về sự đầy đủ, về tính hiệu quả của các yếu tố cấu thành HTKSNB trên các ph- ơng diện:

Thiết kế: HTKSNB của đơn vị đợc thiết kế sao cho có khả năng ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.

Thực hiện: HTKSNB tồn tại và hoạt động một cách hữu hiệu suốt niên độ kế toán.

Với môi trờng kiểm soát, kiểm toán viên phải hiểu biết về môi trờng kiểm soát của khách hàng để đánh giá nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt động của thành viên Hội đồng quản trị và Ban giám đốc đối với hệ thống kiểm soát nội bộ.Trong đó cần tìm hiểu về thiết kế và vận hành của môi trờng kiểm soát trên các mặt:

+ Chức năng nhiệm vụ, t duy quản lý, phong cách điều hành của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và các phòng ban chức năng khác của đơn vị

+ Cơ cấu tổ chức và quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận trong có cấu đó

Với hệ thống kế toán, kiểm toán viên phải có sự hiểu biết về các mặt sau: + Các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu và nguồn gốc các loại nghiệp vụ này

+ Tổ chức bộ máy kế toán

+ Tổ chức công việc kế toán bao gồm: Hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng, sổ kế toán và hệ thống báo cáo tài chính

+ Qui trình kế toán của các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu và các sự kiện từ phát sinh đến khi lập và trình bày báo cáo tài chính.

Với thủ tục kiểm soát, kiểm toán viên phải có hiểu biết về các thủ tục kiểm soát của đơn vị để xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng thể. Các thủ tục kiểm soát của khách hàng chủ yếu bao gồm:

+ Kiểm tra, so sánh các số liệu của các bộ phận bên trong đơn vị hay so sánh với các số liệu của đơn vị liên quan ( ngời mua, ngời bán...)

+ Kiểm tra và phê duyệt các chứng từ, tài liệu kế toán, tài liệu kế toán + Kiểm tra chơng trình ứng dụng và môi trờng tin học

Với kiểm toán nội bộ, kiểm toán viên đánh giá các khía cạnh sau:

+ Về tổ chức, bộ phận kiểm toán nội bộ phải thuộc một cấp cao vừa đủ để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời phải đợc giao một quyền hạn t- ơng đối rộng rãi và hoạt động tơng đối độc lập với phòng kế toán và các bộ phận hoạt động đợc kiểm tra

+ Về nhân sự, bộ phận kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn các nhân viên có năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các qui định hiện hành.

Trên thực tế, HTKSNB của bất cứ đơn vị cũng luôn tồn tại các rủi ro tiềm tàng. Một HTKSNB đợc thiết kế hoàn hảo về cấu trúc thì hiệu quả thực sự của hệ thống lại phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố con ngời, tức là phụ thuộc vào khả năng làm việc và tính đáng tin cậy của lực lợng nhân lực. HTKSNB của khách hàng luôn tồn tại các hạn chế tiềm tàng nh:

+ Yêu cầu thông thờng là chi phí cho hệ thống kiểm soát nội bộ không đợc vợt quá những lợi ích mà hệ thống đó đem lại;

+ Phần lớn các thủ tục kiểm soát nội bộ thờng thiết lập cho các nghiệp vụ th- ờng xuyên, lặp đi, lặp lại, hơn là các nghiệp vụ không thờng xuyên;

+ Sai sót do con ngời đãng chí khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, hoặc do không hiểu rõ yêu cầu công việc;

+ Khả năng hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện đợc sự thông đồng của các thành viên Ban quản lý hoặc nhân viên với những ngời khác trong hoặc ngoài đơn vị;

+ Khả năng ngời chịu trách nhiệm thực hiện thủ tục kiểm soát nội bộ lạm dụng đặc quyền của mình;

+ Do thay đổi cơ chế và yêu cầu quản lý làm cho các thủ tục kiểm soát bị lạc hậu hoặc bị vi phạm.

Để tiếp cận và thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán viên sử dụng hai cách phổ biến là:

+ Phơng pháp tiếp cận theo khoản mục: Cách làm này dễ thực hiện do kiểm toán viên tiếp cận với từng khoản mục cá biệt.

+ Phơng pháp tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ: Theo phơng pháp này, kiểm toán viên xem xét các chính sách, thủ tục kiểm soát đến các chu trình nghiệp vụ( chu trình đầu t tài chính, chu trình mua hàng và thanh toán, chu trình tiền lơng và nhân viên, chu trình bán hàng và thu tiền...)

Thông qua tìm hiểu từng yếu tố cấu thành HTKSNB nh trên, kiểm toán viên đánh giá đợc điểm mạnh yếu của HTKSNB nói chung và cũng nh trong từng bộ phận, từng khoản mục. Những đánh giá này giúp kiểm toán viên xác định các khía cạnh cần kiểm toán cũng nh xác định phạm vi áp dụng thử nghiệm kiểm toán.

Trên cơ sở những hiểu biết về HTKSNB , kiểm toán viên có thể xác định đợc khối lợng công việc và độ phức tạp của công việc và đa ra những đánh giá sơ bộ về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Nhờ đó, kiểm toán viên xác định đợc phơng hớng và phạm vi kiểm tra, thiết kế các thủ tục kiểm toán, dự kiến thời gian, số lợng nhân viên cần thiết trong việc lập kế hoạch và chơng trình kiểm toán.

Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát

Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là việc đánh giá hiệu quả HTKSNB của đơn vị trong việc ngăn ngừa, phát hiện hoặc sửa chữa sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm soát thờng không hoàn toàn đợc loại trừ do hạn chế tiềm tàng của HTKSNB. Quy trình đánh giá rủi ro kiểm soát đợc miêu tả qua Sơ đồ 4

Một phần của tài liệu 140 ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VIỆT NAM THỰC HIỆN (Trang 25 -30 )

×