CẢI THIỆN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 102 - 105)

100 -0Chỉ số nh ậ p h ọ c t ổ ng h ợ p =

3.3. CẢI THIỆN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ

Bờn cạnh việc tăng đồng thời giỏ trị cỏc chỉ số phỏt triển con người thỡ việc cải thiện mối tương quan giữa cỏc chỉ số thành phần cũng là một yếu tố khụng thể thiếu nhằm làm cho sự nghiệp phỏt triển con người ởvựng ĐBSCL mang tớnh bền vững hơn.

Chỉ số phỏt triển kinh tế và chỉ số phỏt triển con người: đểđạt mức tương thớch

trung bỡnh của thế giới 0,75 cỏc tỉnh thành ĐBSCL cần nõng cao giỏ trị chỉ số kinh tế. Hiện nay, hệ số K/H cũng đạt xấp xỉ mức trung bỡnh này, giỏ trị chỉ số HDI vẫn phải

được cải thiện tăng lờn, do đú về nguyờn tắc tử số GDP phải tăng nhanh hơn mẫu số HDI, cú như vậy thỡ hệ số K/H mới được tăng lờn phự hợp.

Chỉ số phỏt triển giỏo dục và chỉ số phỏt triển con người: do hiện nay chỉ số phỏt triển giỏo dục E1 cỏc tỉnh thành ĐBSCL đều 0,75 cho nờn để đạt mức tương thớch

hợp lý 0,95 ≤ E1/H ≤ 1,05 thỡ mẫu số HDI phải tăng nhanh hơn tử số E1. Như vậy, hệ

số E1/H sẽđược kộo giảm xuống so với hiện nay và tiến đến mức dưới 1,05.

Chỉ số phỏt triển kinh tế và chỉ số phỏt triển giỏo dục:để hệ số giữa chỉ số phỏt triển kinh tế và chỉ số phỏt triển giỏo dục tiến gần đến mức “1”, ngoài việc cải thiện giỏ trị hai chỉ số này, thỡ giỏ trị chỉ số GDP cần phải tăng nhanh hơn tốc độtăng của chỉ số

KẾT LUẬN

Chỉ số phỏt triển con người là một chỉ tiờu tổng hợp của ba chỉ số cấu thành. Trong đú, chỉ số thu nhập phản ỏnh tỡnh trạng phỏt triển kinh tế; chỉ số giỏo dục

phản ỏnh tỡnh trạng phỏt triển giỏo dục thụng qua tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ

nhập học cỏc cấp; và chỉ số tuổi thọ phản ỏnh chất lượng cuộc sống của con người.

Chỉ số phỏt triển con người dự chỉ được biểu thị bằng một con số nhưng nú

phản ỏnh tổng hợp thành tựu kinh tế - xó hội cả về số lượng và chất lượng. Trong

những năm qua, chỉ số HDI vựng ĐBSCL cú tăng nhưng cỏc chỉ số thành phần vận động khụng đều. Tuy chiếm tỷ trọng thấp nhất nhưng chỉ số kinh tế đó gúp phần lớn

nhất làm tăng chỉ số HDI. Giỏ trị chỉ số kinh tế cũn thấp 0,52 nhưng nhờ tuổi thọ bỡnh

quõn đạt 72,1 năm và tỷ lệ người lớn biết đọc đạt tới 89,8% nờn chỉ số phỏt triển con người đạt khỏ cao 0,702 (> 0,7).

Phỏt triển kinh tế sẽ tạo điều kiện tăng thu nhập cho người dõn và tăng đầu tư

cho giỏo dục là hai giải phỏp cơ bản làm thay đổi đỏng kể chỉ số HDI. Giỏo dục ở ĐBSCL đó được cải thiện trong thời gian qua nhưng đang cú dấu hiệu xuống dốc

so với cỏc vựng khỏc. Giỏ trị chỉ số giỏo dục tăng lờn đạt 0,8 nhưng chỉ đứng trờn vựng Tõy Bắc trong bản đồ giỏo dục cả nước. Chỉ số giỏo dục chiếm tỷ trọng lớn

nhất trong ba chỉ số thành phần, nhưng vẫn khụng phản ỏnh được bản chất của nền

giỏo dục cũn nhiều yếu kộm. Do đú, chỉ số giỏo dục đó gúp phần làm thay đổi vị

trớ thứ hạng chỉ số HDI (tụt 1 hạng) của vựng ĐBSCL trong khi quy mụ nền kinh

tế vẫn giữ hạng 3 cả nước.

Nhận định ngược lại vai trũ của giỏo dục đối với tăng trưởng kinh tế và vấn đề

cải thiện chỉ số tuổi thọ. Khi con người được giỏo dục, nghĩa là cú kiến thức, sẽ phục

vụ cho tăng trưởng kinh tế; và cú kiến thức mới cú thể sử dụng hữu hiệu thành quả của tăng trưởng để đầu tư cải thiện sức khoẻ và giỏo dục. Và như vậy, trong tỡnh hỡnh hiện

nay của vựng ĐBSCL, giỏo dục chớnh là yếu tố quyết định nhằm cải thiện chỉ số phỏt

triển con người khi tăng trưởng kinh tế vẫn cũn khỏ vững chắc.

Điều đỏng lưu ý là để tăng được chỉ số phỏt triển con người, thỡ cả ba chỉ số đều phải cú sự tiến bộ, mà ta biết rằng, để tuổi thọ bỡnh quõn tăng lờn đụi chỳt thỡ

đũi hỏi tất cả mọi mặt của đời sống xó hội đều phải tốt lờn, từ y tế, chăm súc sức

khoẻ, đến thu nhập, chế độ ăn uống, thể dục thể thao… Cú thể núi, những chỉ tiờu về phỏt triển con người HDI của UNDP buộc chỳng ta phải nhỡn nhận vấn đề một

cỏch tổng quỏt và thực tế hơn.

Điều cuối cựng là mặc dự đó phản ỏnh được nhiều khớa cạnh của phỏt triển con người, nhưng bản thõn chỉ số HDI chưa phải là thước đo hoàn hảo. Do đú, chỳng ta

cần tiếp tục nghiờn cứu lý luận về HDI, mở rộng tiờu chớ mới như một số quốc gia đề xuất như: văn húa, lành mạnh xó hội, mụi trường sinh thỏi… Mới đõy, trong

“Nghiờn cứu chỉ số phỏt triển con người của Việt Nam”, tỏc giả Đặng Quốc Bảo

cũng đó đề xuất đưa thờm chỉ số an toàn xó hội, nhằm phản ỏnh khả năng phũng ngừa tệ nạn nghiện ma tuý của cộng đồng khi tớnh toỏn chỉ số HDI… Bởi lẽ, tệ nạn

này nguy hiểm ở chỗ khụng chỉ tỏc động tiờu cực đến bản thõn người nghiện mà cũn tỏc hại đến mọi thành viờn trong gia đỡnh đú và tỏc hại đến cả cộng đồng.

Bờn cạnh đú, chất lượng số liệu thống kờ cũn chưa cao và lại thường được

chỉnh sửa về giỏ trị và phương phỏp tớnh; điều này là một hạn chế nữa cho cỏc phõn

tớch, đỏnh giỏ. Chẳng hạn, số liệu tỷ lệ đi học cú lẽ khụng thực sự phản ỏnh đỳng

thực tế, vỡ ở nhiều tỉnh, tỷ lệ này phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm điều tra. Một

vấn đề nữa là thống kờ di cư lao động, vốn cú độ tin cậy khụng cao. Hơn nữa, cỏc

phõn tớch chủ yếu dựa trờn cỏc số liệu thống kờ mụ tả, những tương quan giản đơn,

cũng như chưa đưa ra được những lập luận vững chắc hơn để minh chứng. Chớnh vỡ vậy, chuyờn đề chưa thể đưa ra cỏc kết luận dứt khoỏt về cỏc mối quan hệtương tỏc

trong chuyển biến tỡnh hỡnh phỏt triển con người ở ĐBSCL giai đoạn 1999-2004, cũng như cho đến năm 2007.

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)