Mối tương quan giữa chỉ số E1v ới chỉ số HD

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 56 - 66)

100 -0Chỉ số nh ậ p h ọ c t ổ ng h ợ p =

2.3.2.Mối tương quan giữa chỉ số E1v ới chỉ số HD

2.3.2.1. Theo xếp hng

Thứ hạng HDI vựng ĐBSCLđang đứng thứ 5 trong 8 vựng của cảnước, tụt 1 hạng so với năm 1999. Trong khi đú, chỉ số E1 từ vị trớ thứ 3 giảm xuống hạng 7.

Đõy là khu vực mà trong những năm qua thực trạng giỏo dục ở mức bỏo động, cỏc vựng khỏc cú sự cải thiện giỏo dục đỏng kể, thay đổi vị trớ thứ hạng trong bản đồ

giỏo dục của cả nước, nhưng với ĐBSCL thỡ đi ngược lại xu thế này. Phải chăng chớnh điều này làm kộo giảm thứ hạng chỉ số HDI của vựng so với cảnước?

Bảng 2.13: Tương quan giữa chỉ số E1 với chỉ số HDI theo xếp hạng Tỉnh, thành phố Xếp hạng HDI +/- Xếp hạng E1 +/- Chờnh lệch xếp hạng 1999 2004 1999 2004 1999 2004 ĐBSCL 4/8 5/8 -1 3/8 7/8 -4 1 -2 1. Vĩnh Long 13 16 -3 10 39 -29 3 -23 2. Long An 16 20 -4 11 42 -31 5 -22 3. Tiền Giang 18 21 -3 11 42 -31 7 -21 4. Cà Mau 20 18 2 21 45 -24 -1 -27 5. Kiờn Giang 21 19 2 15 47 -32 6 -28 6. Cần Thơ 24 17 7 28 51 -23 -4 -34 7. Bến Tre 27 33 -6 32 42 -10 -5 -9 8. Trà Vinh 36 40 -4 32 53 -21 4 -13 9. Súc Trăng 37 47 -10 40 53 -13 -3 -6 10. An Giang 38 41 -3 32 56 -24 6 -15 11. Bạc Liờu 39 34 5 32 53 -21 7 -19 12. Đồng Thỏp 40 44 -4 15 51 -36 25 -7 13. Hậu Giang 42 50 0 -8

Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Bỏo cỏo phỏt triển con người Việt Nam

Xem xột chi tiết đến từng tỉnh thành cho thấy chỉ số giỏo dục tụt hạng rừ nột

hơn. Năm 2004, 13/13 tỉnh thành ĐBSCL đều tụt hạng, giảm đỏng kể nhất là Long An, Tiền Giang, Kiờn Giang và Đồng Thỏp trờn 30 bậc; Bến Tre giảm 10 bậc; Súc

Trăng giảm 13 bậc; cũn lại giảm từ 20 – 30 bậc.

Trong khi đú, chỉ số HDI tuy cú chiều hướng tụt hạng (8/12 tỉnh) song biờn độ thay đổi khụng lớn, chỉ cú Súc Trăng giảm 10 bậc; cũn 4 tỉnh tăng hạng. Do đú,

chỳng ta thấy chờnh lệch xếp hạng giữa chỉ số HDI và chỉ số E1 qua hai năm cũng

khỏc biệt rất rừ. Năm 1999 chờnh lệch thứ hạng dao động dưới 10 bậc, duy nhất

Đồng Thỏp chờnh lệch 25 bậc. Đến năm 2004 biờn độ đó nới rộng hơn, khoảng cỏch chờnh lệch tỏch xa dần, và một điều thấy rừ rằng chờnh lệch thứ hạng đều là số õm, nghĩa là thứ hạng HDI luụn cao hơn thứ hạng E1. Cần Thơ cú khoảng chờnh lệch thứ hạng lớn nhất -34 bậc, thật khú lý giải đối với một thành phốđược xem là phỏt triển đi đầu của khu vực ĐBSCL? Phải chăng chờnh lệch phỏt triển nội vựng cũn quỏ lớn, giữa thành thị và nụng thụn, quỏ trỡnh đụ thị húa, cụng nghiệp húa đó làm

phõn tầng rừ nột? Khoảng chờnh lệch dưới 10 bậc cú cỏc tỉnh Bến Tre, Súc Trăng, Đồng Thỏp và Hậu Giang.

Hỡnh 2.10: Chờnh lệch xếp hạng chỉ số HDI và E1năm 2004

Xếp hạng theo HDI

HDI CAO 1 HDI CAO

E1 THẤP E1 CAO

11 Vĩnh Long, Long An,

Bến Tre Tiền Giang, Cà Mau,

21 Kiờn Giang, Cần Thơ

61 51 41 31 21 11 1 Xếp hạng theo E1 Trà Vinh, Súc Trăng, 41 An Giang, Bạc Liờu Đồng Thỏp 51 HDI THẤP HDI THẤP E1 THẤP 61 E1 CAO

Hỡnh 2.11: Tương quan theo xếp hạng HDI và E1 của 12 tỉnh thành ĐBSCLnăm 1999

Năm 1999 mối tương quan này cú đầy đủ nhúm cỏc tỉnh thuận chiều và ngược chiều. Trong đú, cú 6/12 tỉnh thuận chiều HDI và E1 cựng cao (thứ hạng < 31), đú là

Vĩnh Long, Long An, Tiền Giang, Cà Mau, Kiờn Giang và Cần Thơ. Ngược lại, Trà

Vinh, Súc Trăng, An Giang và Bạc Liờu cú thứ hạng HDI và E1 cựng thấp (> 31).

Nhúm tương quan ngược chiều cú tỉnh Bến Tre thứ hạng HDI cao nhưng E1 thấp và

Đồng Thỏp cú thứ hạng HDI thấp nhưng E1 cao.

Bức tranh sinh động đú đó thay đổi hoàn toàn vào năm 2004, những tỉnh cú thứ hạng chỉ số E1 cao đó khụng cũn xuất hiện. Đồng Thỏp vốn xếp hạng E1 cao vào

năm 1999 nay cũng được đưa vào nhúm cú HDI và E1 cựng thấp. Bến Tre cú HDI xếp hạng cao nay lại bị tụt xuống nhúm thuận chiều thấp. Như vậy, tương quan xếp hạng giữa chỉ số phỏt triển con người và chỉ số giỏo dục chỉ cũn phõn thành hai nhúm E1 thấp + HDI cao hay HDI thấp.

Xếp hạng theo HDI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HDI CAO 1

E1 THẤP

Vĩnh Long, Long An, 12

Tiền Giang, Cà Mau,

Kiờn Giang, Cần Thơ 22

64 52 42 32 22 12 1 Xếp hạng theo E1 Bến Tre, Trà Vinh, 42 Súc Trăng, An Giang, Bạc Liờu, Đồng Thỏp, 52 Hậu Giang HDI THẤP 64 E1 THẤP

Hỡnh 2.12: Tương quan theo xếp hạng HDI và E1 của 13 tỉnh thành ĐBSCL năm 2004

Như vậy, xột theo mối tương quan xếp hạng thỡ toàn vựng ĐBSCL chưa cú

tỉnh thành nào đạt được độ tương thớch tốt giữa chỉ số HDI và E1. 7/13 tỉnh cú mối quan hệ thuận chiều cựng thấp, 6 tỉnh cũn lại vốn tương thớch tốt cựng cao (năm

Điều này cho thấy, giỏo dục ĐBSCL trong thời gian qua chưa đúng gúp hợp lý vào sự phỏt triển của chỉ số phỏt triển con người. Ta sẽ khẳng định vấn đề này rừ

hơn qua việc xem xột mối tương quan giữa chỳng với gúc độ tiếp cận khỏc.

2.3.2.2. Theo giỏ tr

Bảng 2.14: Tương quan giữa chỉ số E1 với chỉ số HDI theo giỏ trị

Tỉnh, thành phố Giỏ trị chỉ số HDI +/- Giỏ trị chỉ số E1 +/- 1999 2004 1999 2004 Cảnước 0,689 0,731 0,042 0,84 0,86 0,02 ĐB Sụng Hồng 0,723 0,757 0,034 0,81 0,89 0,08 Tõy Bắc 0,564 0,611 0,047 0,68 0,72 0,04 Đụng Bắc 0,641 0,684 0,043 0,72 0,85 0,13 Bắc Trung Bộ 0,662 0,704 0,042 0,75 0,89 0,14 DH Nam Trung Bộ 0,676 0,722 0,046 0,76 0,88 0,12 Tõy Nguyờn 0,604 0,646 0,042 0,64 0,83 0,19 Đụng Nam Bộ 0,751 0,792 0,041 0,80 0,86 0,06 ĐBSCL 0,669 0,702 0,033 0,77 0,80 0,03 1. Vĩnh Long 0,695 0,721 0,026 0,80 0,84 0,04 2. Long An 0,686 0,715 0,029 0,79 0,83 0,04 3. Tiền Giang 0,684 0,713 0,029 0,79 0,83 0,04 4. Cà Mau 0,680 0,718 0,038 0,77 0,82 0,05 5. Kiờn Giang 0,678 0,716 0,038 0,78 0,81 0,03 6. Cần Thơ 0,671 0,720 0,049 0,76 0,79 0,03 7. Bến Tre 0,668 0,701 0,033 0,75 0,83 0,08 8. Trà Vinh 0,656 0,686 0,03 0,75 0,78 0,03 9. Súc Trăng 0,655 0,680 0,025 0,74 0,78 0,04 10. An Giang 0,654 0,686 0,032 0,75 0,77 0,02 11. Bạc Liờu 0,649 0,698 0,049 0,75 0,78 0,03 12. Đồng Thỏp 0,648 0,682 0,034 0,78 0,79 0,01 13. Hậu Giang 0,685 0,80

Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Bỏo cỏo phỏt triển con người Việt Nam

Về giỏ trị chỉ số HDI: năm 1999 chỉ cú Vĩnh Long đạt 0,695 trờn mức trung bỡnh cảnước 0,689. Đến năm 2004, khụng cũn tỉnh thành nào đạt giỏ trị chỉ số HDI cả nước 0,731. Nếu so sỏnh với mức trung bỡnh của vựng thỡ số tỉnh thành đạt ≥

0,702 cú 6 tỉnh tỉnh Vĩnh Long, Long An, Tiền Giang, Cà Mau, Kiờn Giang và Cần

xếp vào nhúm phỏt triển cao (HDI ≥ 0,7) và cú thờm tỉnh Bến Tre. Cũn nếu theo phõn nhúm HDI của UNDP thỡ khụng cú tỉnh thành nào ở ĐBSCL thuộc nhúm phỏt triển cao. Xột một cỏch tương đối, điều đú cũng đồng nghĩa là cú 8,08 triệu người

được hưởng mức phỏt triển con người trung bỡnh toàn vựng, chiếm 47,3% dõn số ĐBSCL. Cũn khoảng 8,99 triệu người của 7 tỉnh khỏc đang ở dưới mức trung bỡnh của vựng. Nhưng nếu xột theo chỉ số HDI cảnước thỡ chưa một người dõn nào của

ĐBSCL hưởng mức phỏt triển con người trung bỡnh này.

Về giỏ trị chỉ số E1: xột theo mức trung bỡnh cảnước thỡ khụng một tỉnh thành nào ở vựng ĐBSCL đạt 0,835 năm 1999 và đạt 0,855 năm 2004. Nhưng nếu xột theo mức bỡnh quõn của vựng thỡ cú 7 tỉnh thành đạt mức 0,77 năm 1999 và 0,8 năm 2004. Điều đỏng lưu ý là 7 tỉnh thành này khụng được giữ nguyờn, Bến Tre cú chuyển biến tăng, năm 2004 đạt 0,83 trờn mức trung bỡnh của vựng. Ngược lại

Đồng Thỏp đến năm 2004 chỉ số giỏo dục là 0,79 thấp hơn mức bỡnh quõn của vựng. Xem xột này một lần nữa cho ta thấy Cần Thơ đều chưa đạt mức trung bỡnh của vựng ở cả hai năm.

Giỏ trị chỉ số E1

Giỏ trị chỉ số HDI

Long An,Tiền Giang,

Cà Mau, Kiờn Giang, Vĩnh Long

Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh, Súc Trăng,

An Giang, Bạc Liờu,

Đồng Thỏp

Hỡnh 2.13: Tương quan theo giỏ trị HDI và E1 của 12 tỉnh thành ĐBSCL năm 1999 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1999: 11/12 tỉnh thành cú mối quan hệ thuận chiều, nhưng đều là giỏ trị

chỉ số E1 và HDI cựng thấp (so với mức trung bỡnh cảnước H= 0,689 và E1= 0,835).

H= 0,689 E1 = 0,835 E1 = 0,835

Duy nhất Vĩnh Long cú giỏ trị chỉ số HDI cao 0,695; nhưng giỏ trị chỉ số E1 là 0,8 thấp hơn cảnước. Và đõy cũng là tỉnh đứng đầu khu vực về giỏ trị của cả hai chỉ số.

Năm 2004: Vĩnh Long cựng được xếp vào nhúm quan hệ thuận chiều thấp và

như vậy 13 tỉnh thành khu vực ĐBSCL đều cú giỏ trị chỉ số HDI và E1 dưới mức trung bỡnh cảnước H= 0,731 và E1= 0,855.

Túm lại, xột theo giỏ trị chỉ số HDI và E1 thỡ trong 13 tỉnh thành chưa cú tỉnh

nào đạt mối tương quan tốt. Với cỏch xem xột này, để đạt mức trung bỡnh cảnước, cả 13 tỉnh thành cần cải thiện chỉ số phỏt triển con người và chỉ số phỏt triển giỏo dục. Và để đạt mức trung bỡnh của vựng (H= 0,702 và E1= 0,8) thỡ cú 5 tỉnh cần

vươn lờn ở cả hai chỉ số là Trà Vinh, Súc Trăng, An Giang, Bạc Liờu và Đồng Thỏp; 2 tỉnh cải thiện chỉ số phỏt triển con người là Bến Tre, Hậu Giang và phải phấn đấu vươn lờn ở chỉ tiờu giỏo dục là Cần Thơ.

Giỏ trị chỉ số E1

Giỏ trị chỉ số HDI

Vĩnh Long, Long An,

Tiền Giang, Cà Mau, Kiờn Giang, Cần Thơ,

Bến Tre, Trà Vinh,

Súc Trăng, An Giang,

Bạc Liờu, Đồng Thỏp, Hậu Giang

Hỡnh 2.14: Tương quan theo giỏ trị HDI và E1 của 13 tỉnh thành ĐBSCL năm 2004

2.3.2.3. Theo h s

Giỏ trị của hệ số E1/H (E1/HDI) biểu đạt phần đúng gúp của nhõn tố giỏo dục vào chỉ số phỏt triển con người của cộng đồng, phản ỏnh giỏo dục là mục tiờu của quỏ trỡnh phỏt triển.

H= 0,731 E1 = 0,855 E1 = 0,855

Tương quan giữa chỉ số phỏt triển giỏo dục E1 với chỉ số phỏt triển con người HDI của vựng ĐBSCL năm 1999 là 1,15 giảm xuống cũn 1,14 năm 2004. Trong khi đú, hệ số này của cảnước giảm từ 1,21 xuống 1,17. Tuy thấp hơn mức trung bỡnh cả nước, nhưng hệ số E1/H của vựng vẫn cũn ở mức cao.

Bảng 2.15: Tương quan giữa chỉ số E1 với chỉ số HDI theo hệ số Hệ số E1/H (E1/HDI) Chờnh lệch 1999 2004 Cảnước 1,212 1,170 -0,042 ĐB Sụng Hồng 1,120 1,176 0,055 Tõy Bắc 1,206 1,178 -0,027 Đụng Bắc 1,123 1,243 0,119 Bắc Trung Bộ 1,133 1,264 0,131 DH Nam Trung Bộ 1,124 1,219 0,095 Tõy Nguyờn 1,060 1,285 0,225 Đụng Nam Bộ 1,065 1,086 0,021 ĐBSCL 1,151 1,140 -0,011 1. Vĩnh Long 1,151 1,165 0,014 2. Long An 1,152 1,161 0,009 3. Tiền Giang 1,155 1,164 0,009 4. Cà Mau 1,132 1,142 0,010 5. Kiờn Giang 1,150 1,131 -0,019 6. Cần Thơ 1,133 1,097 -0,035 7. Bến Tre 1,123 1,184 0,061 8. Trà Vinh 1,143 1,137 -0,006 9. Súc Trăng 1,130 1,147 0,017 10. An Giang 1,147 1,122 -0,024 11. Bạc Liờu 1,156 1,117 -0,038 12. Đồng Thỏp 1,204 1,158 -0,045 13. Hậu Giang 1,168

Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Bỏo cỏo phỏt triển con người Việt Nam

HDI = 0,702 < 0,8 và E1/H = 1,14 > 1,05 cú hiện tượng nhõn tố giỏo dục đó lấn phần đúng gúp của nhõn tố kinh tế và nhõn tố tuổi thọ vào HDI. Chứng tỏ giỏo dục ĐBSCL khụng cú sựđúng gúp hợp lý vào thành quả HDI của cộng đồng.

Phõn tớch hệ số E1/H ở cỏc tỉnh ĐBSCLđều cho thấy cú giỏ trị lớn hơn 1,05 và

13 tỉnh thành này đều cú giỏ trị chỉ số HDI < 0,8. Điều này cũng cho ta kết luận: nhõn tố giỏo dục đó lấn phần đúng gúp của nhõn tố kinh tế và nhõn tố tuổi thọ vào

HDI. Ngoài ra, hệ số E1/H lớn hơn 1 cũn chứng tỏ người dõn ĐBSCL cú phỳc lợi giỏo dục cao trong HDI.

Việt Nam núi chung và ĐBSCL núi riờng cú tỷ lệngười lớn biết chữ và tỷ lệ

nhúm dõn số 6-23 tuổi đi học cỏc cấp là khỏ cao. Với giỏ trị này, giỏo dục đó gúp phần làm gia tăng chỉ số phỏt triển con người HDI. Tuy cú tỷ lệđi học cỏc cấp giỏo dục thấp nhất cảnước 61,5% và tỷ lệngười lớn biết chữ89,8% đứng thứ 3 trờn Tõy Bắc và Tõy Nguyờn (năm 2004) nhưng chỉ số giỏo dục ĐBSCL vẫn xếp vào hàng cao trong khu vực, đạt từ 0,75 – 0,85. Tuy nhiờn ĐBSCL cú chỉ số phỏt triển con (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người chưa cao do đú khi xem xột hệ số E1/H ta thấy rừ vấn đề này.

2.3.2.4. Nhn xột

Xem xột mối tương quan giữa chỉ số phỏt triển con người HDI và chỉ số giỏo dục E1 ở nhiều gúc độ khỏc nhau cho thấy tớnh tương thớch cũn thấp và cú hiện

tượng nhõn tố giỏo dục lấn phần đúng gúp của cỏc nhõn tố khỏc vào chỉ số HDI. Chỉ

số E1 đạt khỏ cao song chỉ số HDI lại khụng cao tương đồng, do đú độ chờnh tỷ số

này lớn hơn 1. Như vậy sõu trong nội hàm của chỉ số HDI đang cú sự mất cõn xứng. Chỉ số giỏo dục được xõy dựng trờn tỷ lệ biết chữ của người lớn (từ 15 tuổi trở

lờn) và trờn tỷ lệ ghi danh theo học cỏc bậc tiểu học, trung học và đại học gộp lại.

Nhưng tỷ lệ biết chữ chiếm 2/3 hệ số, trong khi tỷ lệ ghi danh ở tiểu, trung và đại học chỉ chiếm 1/3 hệ số. Núi cỏch khỏc, căn bản quan trọng để tớnh toỏn chỉ số giỏo dục giữa cỏc quốc gia là tỷ lệ biết chữ.

Theo định nghĩa khỏi niệm “kỹ năng biết chữ của người lớn” trong cuộc khảo sỏt quốc tế về tỡnh trạng biết chữ của người trưởng thành được thực hiện từ 1994 - 1998 (IALS, International Adult Literacy Survey), cú nghĩa là “sự hiểu biết và khả năng sử dụng thụng tin để cú thể vận dụng một cỏch hiệu quả cỏc kiến thức đũi hỏi trong một xó hội tri thức của thế kỷ 21”.

Núi cỏch khỏc, biết chữ cú nghĩa là kiến thức và kỹ năng xử lý thụng tin mà

con người cần phải cú khi đọc cỏc tài liệu thường gặp hằng ngày trong cụng việc làm, ởgia đỡnh hay trong cộng đồng.

Khi thực hiện cuộc khảo sỏt này để tớnh tỷ lệ biết chữ của một nước, người ta

khụng đo lường cỏ nhõn về kiến thức lý thuyết hay khả năng nhớ thuộc lũng cỏc thụng tin, mà chỉ khảo sỏt khả năng triển khai và giải thớch ý nghĩa của cỏc tài liệu

dưới nhiều dạng khỏc nhau: văn xuụi, văn vần, cỏc tài liệu hướng dẫn, cỏc thụng bỏo, biểu mẫu xin việc, bảng biểu thống kờ, tài liệu định lượng, cỏc tớnh toỏn...

Căn cứ trờn điểm số cỏc thang đo lường ấy, người ta phõn chia dõn chỳng trong mỗi nước theo cỏc mức biết chữ và tớnh tỷ lệ trong từng mức, từ 1 (thấp nhất)

đến 5 (cao nhất). Mức 3 đũi hỏi kỹ năng tương đương với tốt nghiệp trung học phổ

thụng và năm đầu đại học. Mức 4 và 5 đũi hỏi kỹ năng xử lý thụng tin cao hơn, tương đương với trỡnh độđại học.

Như vậy, nếu tỷ lệ biết chữ ở ĐBSCL là 89,8% (2004), tức vào hàng thứ 6

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 56 - 66)