TIẾP TỤC NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÙNG ĐBSCL

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 91 - 92)

100 -0Chỉ số nh ậ p h ọ c t ổ ng h ợ p =

3.2.TIẾP TỤC NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÙNG ĐBSCL

Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội vựng ĐBSCL đến năm 2020 đó xỏc

định: cần nhanh chúng xõy dựng vựng ĐBSCL trở thành vựng trọng điểm phỏt triển kinh tế của cảnước với tốc độtăng trưởng kinh tế cao, cỏc mặt văn húa, xó hội tiến kịp mặt bằng chung của cảnước; bảo đảm ổn định chớnh trị và an ninh quốc phũng vững chắc, làm chủ vựng biển; là địa bàn cầu nối để chủđộng hội nhập, hợp tỏc kinh tế cú hiệu quả với cỏc nước trong khu vực.

Trong thời gian tới, dự bỏo chỉ số phỏt triển con người vựng ĐBSCL tiếp tục tăng

và phấn đấu đạt bằng hay cao hơn mức trung bỡnh của cảnước. Giai đoạn 1999-2004, giỏ trị chỉ số HDI khu vực ĐBSCL cú tốc độ tăng bỡnh quõn là 0,96%/năm. Đến 2010, nếu tăng với tốc độ này thỡ giỏ trị HDI sẽtăng thờm 0,04, tức HDI ở mức 0,742. Trong

khi đú, chỉ số HDI trung bỡnh cảnước hiện đó đạt 0,731. Như vậy để nõng lờn đỏng kể

giỏ trị HDI, chỳng ta cần xỏc định cỏc biện phỏp tớch cực và khẩn trương nhằm nõng giỏ trị HDI với mức tối thiểu 1-1,1%/năm. Đõy là mức phải cú nhiều nỗ lực, nhất là trong tỡnh trạng giỏo dục ởĐBSCL cũn nhiều bất cập như hiện nay. Ngoài ra cần lưu ý một số vấn đề sau:

- Chỉ số kinh tế cú khảnăng tăng nhanh nhất song cần chỳ ý đến chất lượng tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phỏt triển con người,

đặc biệt là vấn đề việc làm và mụi trường.

- Chỉ số giỏo dục cú thểtăng được với những nỗ lực lớn, song cần chỳ ý đến chất

lượng giỏo dục đang cú chiều hướng suy giảm. Đặc biệt, cần cụ thểhoỏ hơn vai

trũ của giỏo dục trong việc tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

- Chỉ số tuổi thọ ớt nhất cần duy trỡ như giai đoạn 2001-2005, lưu ý một số tỏc

động tiờu cực tới chỉ số này là tỡnh trạng tử vong do tai nạn giao thụng (trung bỡnh cảnước khoảng 30 người/ngày, tức hơn 10.000 người/năm, tập trung ởđộ

tuổi thanh niờn và trung niờn); sự gia tăng lõy lan của HIV/AIDS; sựtăng lờn

của tỷ lệngười mắc bệnh lao, sốt rột, tõm thần...

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 91 - 92)