Theo hệ số

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 54 - 56)

100 -0Chỉ số nh ậ p h ọ c t ổ ng h ợ p =

2.3.1.3.Theo hệ số

Tương quan theo hệ số giữa chỉ số phỏt triển con người và chỉ số phỏt triển kinh tế lại cho chỳng ta một bức tranh khỏc hơn nữa so với hai tương quan đó xem

xột trờn đõy.

Về mặt tuyệt đối, chỉ số HDI cú giỏ trị (0,702) cao hơn chỉ số GDP (0,52). Do

đú, khi xem xột hệ số K/H của vựng ĐBSCL cho kết quảtương quan nhỏhơn 1. Năm

1999 tỷ số này chỉ đạt 0,673 và đến năm 2004 tăng lờn 0,741. Với giỏ trị trung bỡnh thế giới là 0,75 thỡ ĐBSCL vẫn chưa đạt được mức tương thớch trung bỡnh giữa phỏt triển con người và phỏt triển kinh tế. Trong khi đú, hệ số tương quan giữa HDI và GDP của cảnước đó tăng từ0,678 lờn 0,761. Như vậy, ĐBSCL vẫn đứng sau cảnước vềtương quan giữa hai chỉ số HDI và GDP. Điều này cho thấy sựđúng gúp cũn thấp của phỏt triển kinh tế vào thành tựu phỏt triển con người ở khu vực ĐBSCL.

Xem xột toàn vựng thỡ cú 5 tỉnh thành đạt K/H > 0,75 là Cà Mau, Kiờn Giang, Cần Thơ, An Giang và Bạc Liờu. Ngoài ra cũn cú Trà Vinh 0,743 đạt xấp xỉ mức trung bỡnh thế giới. Như vậy, với giỏ trị trung bỡnh vựng ĐBSCL của hệ số K/H là 0,74 thỡ cú 6 tỉnh thành đạt bằng và cao hơn. Nếu so với hệ số K/H của cảnước 0,76 thỡ chỉ cú 3 tỉnh Cà Mau, Cần Thơ và Bạc Liờu đạt trờn mức trung bỡnh này.

H= 0,731 K = 0,556 K = 0,556

Bảng 2.12: Tương quan giữa chỉ số GDP với chỉ số HDI theo hệ số Hệ số K/H (GDP/HDI) Chờnh lệch 1999 2004 Cảnước 0,678 0,761 0,083 ĐB Sụng Hồng 0,636 0,727 0,090 Tõy Bắc 0,567 0,655 0,087 Đụng Bắc 0,577 0,673 0,095 Bắc Trung Bộ 0,559 0,639 0,080 DH Nam Trung Bộ 0,621 0,706 0,085 Tõy Nguyờn 0,662 0,666 0,003 Đụng Nam Bộ 0,812 0,884 0,072 ĐBSCL 0,673 0,741 0,068 1. Vĩnh Long 0,647 0,693 0,046 2. Long An 0,671 0,713 0,043 3. Tiền Giang 0,658 0,715 0,057 4. Cà Mau 0,676 0,766 0,090 5. Kiờn Giang 0,693 0,754 0,061 6. Cần Thơ 0,686 0,806 0,120 7. Bến Tre 0,659 0,713 0,055 8. Trà Vinh 0,686 0,743 0,057 9. Súc Trăng 0,687 0,735 0,048 10. An Giang 0,703 0,758 0,055 11. Bạc Liờu 0,663 0,788 0,125 12. Đồng Thỏp 0,633 0,674 0,042 13. Hậu Giang 0,715

Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Bỏo cỏo phỏt triển con người Việt Nam

2.3.1.4. Nhn xột

Túm lại, xột từ nhiều gúc độ khỏc nhau mối tương quan giữa phỏt triển kinh tế

- phỏt triển con người của cỏc tỉnh ĐBSCL tuy chưa hoàn toàn đầy đủ, song cũng

cho chỳng ta thấy: cũn ớt nhất khoảng 2/3 số tỉnh thành cũn ở tỡnh trạng kộm phỏt triển cả về kinh tế và phỏt triển con người. Cỏc tỉnh này cú độtương thớch thấp, kinh tếđúng gúp, tỏc động cũn ớt vào phỏt triển con người.

Những phõn tớch trờn đõy cho thấy mặc dự trong năm qua, kinh tế khu vực

ĐBSCL đó liờn tục đạt được tăng trưởng cao, nhưng “Tỡnh trạng nghốo đúi và cận

nghốo đúi hiện nay vẫn là thỏch thức cấp bỏch nhất về phỏt triển con người…” Hơn

qua cỏc phớ và chi tiờu cho giỏo dục và y tế. Chớnh phủ trợ cấp cho cỏc hộ nghốo nhất rồi lấy lại đỳng khoản đú”, cho nờn “an sinh xó hội cho người nghốo là con số

0, cú khi là õm” (Nhà kinh tếtrưởng của UNDP ở Việt Nam, Johnathan Pincus). Giỏ trị chỉ số HDI tương đối cao trong khi hệ số K/H của vựng và đại đa số

cỏc tỉnh thành thấp hơn mức trung bỡnh chứng tỏ những cố gắng về cỏc mặt giỏo dục, y tếđó mang lại những kết quảđỏng ghi nhận trong giỏ trị chỉ số HDI. Vỡ vậy,

bài toỏn đặt ra ở đõy là một mặt phải tăng được sựđúng gúp của chỉ số GDP nhiều

hơn nữa vào mục tiờu nõng cao chỉ số HDI. Mặt khỏc, cần tỡm ra những khõu then chốt để cú thểphỏt huy được hiệu quả của những thành tựu về giỏo dục và y tế vào việc nõng cao khụng chỉ bản thõn chỉ số HDI, mà phải nõng cao cả chỉ số GDP. Núi một cỏch khỏc là hiệu quảđầu tư cho y tế và giỏo dục cần được thể hiện rừ hơn nữa trong việc giải quyết những mục tiờu bản chất của phỏt triển kinh tế.

Nhỡn tổng thể, trong giai đoạn 1999-2004, chỉ số HDI ở tất cả cỏc tỉnh đều được cải thiện, dự với mức độ khỏc nhau và khoảng cỏch phỏt triển con người giữa cỏc tỉnh

đó được thu hẹp. Cú được sự cải thiện như vậy một phần quan trọng là nhờ tốc độtăng trưởng kinh tếcao và đến lượt mỡnh, tăng trưởng lại phụ thuộc vào nổ lực của cỏc tỉnh trong việc tăng cường năng lực cạnh tranh của mỡnh – ngoài cỏc nhõn tố khỏc. Tuy nhiờn, vẫn tồn tại bất bỡnh đẳng trong phõn phối lợi ớch tăng trưởng giữa cỏc tỉnh. Hơn

nữa, bất bỡnh đẳng nội tỉnh về phõn phối thu nhập cũng hiện hữu. Điều này đó ảnh

hưởng đến mức độthay đổi của chỉ số HDI giữa cỏc tỉnh trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 54 - 56)