Theo xếp hạng

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 48 - 51)

100 -0Chỉ số nh ậ p h ọ c t ổ ng h ợ p =

2.3.1.1.Theo xếp hạng

Thứ hạng chỉ số HDI vựng ĐBSCL đang đứng thứ 5 trong 8 vựng của cả nước, tụt 1 hạng so với năm 1999, trong khi đú chỉ số GDP vẫn duy trỡ được vị trớ thứ 3. Ở gúc độ nào đú, ta cú thể nhận định rằng chỉ số GDP khụng gúp phần làm giảm thứ hạng chỉ số HDI vựng ĐBSCL. Tuy nhiờn, để cú thể nhận định rừ nột hơn

chỳng ta cần phải xem xột tương quan với hai chỉ số cũn lại là tuổi thọ và giỏo dục. Tuy HDI ở tất cả cỏc tỉnh thành trong giai đoạn 1999-2004 đều được cải thiện, song mức độ tăng lại rất khỏc nhau, làm thay đổi thứ hạng của cỏc tỉnh. Mức tăng

chỉ số HDI ở Cần Thơ và Bạc Liờu là đỏng kể nhất, dẫn tới sự nhảy vọt trong bảng xếp hạng là 7 và 5 bậc. Trong khi đú, cỏc tỉnh Súc Trăng, Bến Tre lại cú sức bật

tương đối kộm, nờn vị trớ trong bảng xếp hạng giảm tương ứng là 10 và 6 bậc; Long

An, Trà Vinh và Đồng Thỏp giảm 4 bậc.

Bảng 2.10: Tương quan giữa chỉ số GDP với chỉ số HDI theo xếp hạng

Tỉnh, thành phố Xếp hạng HDI +/- Xếp hạng GDP +/- Chờnh lệch xếp hạng 1999 2004 1999 2004 1999 2004 ĐBSCL 4/8 5/8 -1 3/8 3/8 0 1 2 1. Vĩnh Long 13 16 -3 15 23 -8 -2 -7 2. Long An 16 20 -4 11 19 -8 5 1 3. Tiền Giang 18 21 -3 15 21 -6 3 0 4. Cà Mau 20 18 2 11 12 -1 9 6 5. Kiờn Giang 21 19 2 9 13 -4 12 6 6. Cần Thơ 24 17 7 11 8 3 13 9 7. Bến Tre 27 33 -6 19 24 -5 8 9 8. Trà Vinh 36 40 -4 15 20 -5 21 20 9. Súc Trăng 37 47 -10 15 25 -10 22 22 10. An Giang 38 41 -3 11 15 -4 27 26 11. Bạc Liờu 39 34 5 21 11 10 18 23 12. Đồng Thỏp 40 44 -4 25 34 -9 15 10 13. Hậu Giang 42 26 0 16

Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Bỏo cỏo phỏt triển con người Việt Nam

Thứ hạng theo chỉ số GDP của cỏc tỉnh thành ĐBSCL cú sự khỏc biệt so với thứ hạng theo chỉ số HDI. Nổi bật lờn là cú sựđảo hạng ở cỏc tỉnh (xếp hạng chỉ số

HDI cao hoặc thấp hơn chỉ số GDP). Chờnh lệch giữa xếp hạng GDP và xếp hạng HDI của cỏc tỉnh thành cũng khỏ rừ nột.

Phõn bố cỏc tỉnh thành ĐBSCL trong tương quan theo xếp hạng GDP và theo xếp hạng HDI được thể hiện trong Hỡnh 2.5 và Hỡnh 2.6

Xếp hạng theo HDI

1 HDI CAO

GDP CAO

11 Vĩnh Long, Long An,

Tiền Giang, Cà Mau,

21 Kiờn Giang, Cần Thơ,

Bến Tre 61 51 41 31 21 11 1 Xếp hạng theo GDP 41 Trà Vinh, Súc Trăng, 51 An Giang, Bạc Liờu, Đồng Thỏp 61 HDI THẤP GDP CAO

Hỡnh 2.5: Tương quan theo xếp hạng HDI và GDP của 12 tỉnh thành ĐBSCL năm 1999

Trong đú, năm 1999 cú 7/12 tỉnh thành cú mối quan hệ thuận chiều, thứ hạng

GDP và HDI cựng cao (<31)… Năm 2004 cú 6/13 tỉnh thành cú mối quan hệ thuận chiều, thứ hạng GDP và HDI cựng cao (<32) và cú 1 tỉnh thứ hạng GDP và HDI cựng thấp (Đồng Thỏp).

Thuộc nhúm quan hệ ngược chiều cú cỏc tỉnh: Bến Tre, Trà Vinh, Súc Trăng,

An Giang, Bạc Liờu và Hậu Giang. Bến Tre đó bị đẩy từ nhúm thuận chiều xuống

nhúm ngược chiều, khi chỉ số HDI tụt 6 hạng. Cho thấy, phõn phối lợi ớch từ tăng trưởng kinh tế ở cỏc tỉnh này cũn thiếu bỡnh đẳng, thể hiện ở thứ hạng GDP bỡnh

quõn đầu người cao hơn so với thứ hạng HDI thấp. Núi cỏch khỏc, thu nhập bỡnh

quõn đầu người cao của một tỉnh nào đú cũng khụng nhất thiết phản ỏnh mức độ

phỏt triển con người cao.

Như vậy, theo thứ hạng thỡ chỉ cú 6/13 tỉnh thành đạt độ tương thớch tốt. Ngoài ra cũn cú 1 tỉnh mà 2 thứ hạng đều thấp đặc biệt cũn nhiều khú khăn.

Xếp hạng theo HDI

1 HDI CAO

GDP CAO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Vĩnh Long, Long An,

Tiền Giang, Cà Mau,

22 Kiờn Giang, Cần Thơ

64 52 42 32 22 12 1 Xếp hạng theo GDP 42 Bến Tre, Đồng Thỏp Trà Vinh, Súc Trăng, 52 An Giang, Bạc Liờu, Hậu Giang HDI THẤP 64 HDI THẤP GDP THẤP GDP CAO

Hỡnh 2.6: Tương quan theo xếp hạng HDI và GDP của 13 tỉnh thành ĐBSCL năm 2004

Khoảng cỏch chờnh lệch thứ hạng HDI – GDP giữa năm 1999 và 2004 đó được thu hẹp dần. Đến nay, chờnh lệch thứ hạng của tỉnh Vĩnh Long là đi ngược lại so với cỏc tỉnh cũn lại trong khu vực ĐBSCL. Thứ hạng HDI cao hơn thứ hạng GDP và cả 2 thứ hạng này đều thuộc nhúm cao. Cỏc tỉnh khỏc cú điều kiện tốt về thu nhập nhưng chưa tận dụng để thỳc đẩy cỏc thành quả về phỏt triển con người. Cú thể quỏ thiờn

vào tăng trưởng kinh tế và trong chừng mực nào đú, đó sao nhóng những khớa cạnh khỏc của sự phỏt triển con người. Rừ nột nhất là cỏc tỉnh Trà Vinh, Súc Trăng, An

Giang và Bạc Liờu, xếp hạng trung bỡnh về thu nhập bỡnh quõn đầu người, song lại

Hỡnh 2.7: Chờnh lệch xếp hạng chỉ số HDI và GDP năm 2004

ỞĐBSCL, mặc dự nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế, nhưng đú lại là thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu của cỏc tỉnh này. Thất nghiệp và thiếu việc làm ở mức vừa phải và tốc độtăng trưởng kinh tếđược duy trỡ

ở mức cao trong nhiều năm. Tuy vậy, cỏc vấn đề đảm bảo nước sạch và vệ sinh, trỡnh độ giỏo dục và lao động cú tay nghề, khả năng phũng chống thiờn tai và đối phú với những biến động của thị trường thế giới cũn cú rất nhiều khú khăn làm hạn chếđến tỡnh hỡnh phỏt triển chung và tớnh bền vững của cỏc thành quảxúa đúi giảm nghốo. Cú nhiều nguyờn nhõn, kể cả những nguyờn nhõn về lịch sử và địa lý giải thớch tỡnh trạng và cỏch thức phỏt triển hiện nay của cỏc địa phương trờn, song vấn

đề chớnh sỏch cũng cú vai trũ khụng nhỏ. Trong thời gian tới, những nổ lực hỗ trợ

cụng tỏc phũng chống thiờn tai, tạo dựng những cơ chế phự hợp cho việc quản lý rủi ro, cung cấp thụng tin, trợ giỳp cỏc đối tượng dễ bị tổn thương… cần được đẩy mạnh hơn nữa.

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 48 - 51)