Cải cỏch chương trỡnh giỏo dục – đào tạo và cỏch dạy và học

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 96 - 97)

100 -0Chỉ số nh ậ p h ọ c t ổ ng h ợ p =

3.2.2.2.Cải cỏch chương trỡnh giỏo dục – đào tạo và cỏch dạy và học

Đõy là yờu cầu bức xỳc và cú tầm quan trọng hàng đầu trong toàn bộ nhiệm vụ đổi mới hệ thống giỏo dục – đào tạo. Chương trỡnh phải đỏp ứng được mục tiờu tạo nền tảng tri thức cho sự phỏt triển con người toàn diện, đồng thời, phải phự hợp với yờu cầu mới của thời đại toàn cầu húa và kinh tế tri thức. Theo nghĩa đú, chương trỡnh cũng cần dành một tỷ lệthớch đỏng cho cỏc mụn học cung cấp lại cỏc tri thức cụng cụ - tối thiểu của thời đại. Hiện nay, việc đọc thụng thạo tiếng mẹđẻ là chưa đủ, việc phổ cập tiếng Anh và kiến thức cơ bản về cụng nghệ thụng tin và internet cho học sinh trung học là bắt buộc. Khụng thể để tỡnh trạng học sinh cỏc tỉnh trong vựng khi vào học ở cỏc

trường chuyờn nghiệp hoặc đại học, việc học ngoại ngữ và vi tớnh mới bắt đầu từđầu, sẽ khụng theo kịp học sinh thành phố, làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của cỏc em.

Đồng thời, xõy dựng, ban hành cỏc chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo với cỏc ngành nghề phự hợp với đặc điểm văn húa, phong tục, tập quỏn của nhõn dõn và nhu cầu thực tế của địa phương; nghiờn cứu xõy dựng cỏc chương trỡnh, giỏo trỡnh dạy nghềđặc thự (tiếng Khmer) phự hợp với trỡnh độ của học sinh dõn tộc thiểu số... Xõy dựng kế hoạch

để bảo đảm thời gian học nghề của học sinh; tổ chức cỏc mụ hỡnh dạy nghềđa dạng, linh hoạt phự hợp với đặc điểm của từng nhúm đối tượng trờn từng địa bàn; phỏt triển dạy nghềlưu động, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhúm đối tượng khú khăn, yếu thế được tham gia học nghề, tự tạo việc làm...

Cỏch học thụđộng và cỏch dạy theo lối “ỏp đặt” và với mục tiờu cung cấp khối

lượng lớn thụng tin đó tỏ ra lạc hậu, thậm chớ là cú hại. Cỏch dạy và học cần chuyển mạnh sang hướng trang bị cỏc phương phỏp thu nhận, xử lý thụng tin và tri thức cũng như phỏt triển năng lực xỏc định và giải quyết vấn đề. Ngay trong nhà trường, cỏc kờnh chuyển tải tri thức cũng phải được đa dạng hoỏ. Chương trỡnh, cỏch dạy và học mới, dĩ nhiờn, đũi hỏi chất lượng mới đối với đội ngũ giỏo viờn. Sự hỗ trợ của Nhà nước và quốc tế và nỗ lực của bản thõn nhà truờng, giỏo viờn trong mụi trường ngày càng nhiều

cơ hội học tập cú thể lựa chọn sẽ tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽđối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn.

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 96 - 97)