100 -0Chỉ số nh ậ p h ọ c t ổ ng h ợ p =
3.2.1. Tiếp tục đẩy nhanh phỏt triển kinh tế vựng ĐBSCL
Tiếp tục đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nhất là cụng nghiệp hoỏ, hiện
đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, huy động cao nhất cỏc nguồn lực để phỏt triển
ĐBSCL với tốc độ tăng trưởng nhanh, nõng cao chất lượng tăng trưởng. Phấn đấu tốc
độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,5%/năm giai đoạn 2006-2010; khoảng 11,5%/năm giai đoạn 2011-2015 và 11%/năm giai đoạn 2016-2020. Đưa GDP/người của vựng đạt mức trung bỡnh của cả nước trong giai đoạn 2011-2015 và đến năm 2020 gấp 1,1 lần bỡnh quõn chung của cả nước. Dự kiến, GDP bỡnh quõn đầu người vựng ĐBSCL đến năm 2010 đạt 1050 USD, năm 2020 khoảng 2300 – 2400 USD.
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm nhanh tỷ trọng nụng nghiệp, tăng cụng nghiệp và dịch vụ cả trong GDP và cơ cấu lao động, bảo đảm an
ninh lương thực cho đất nước và xuất khẩu. Chỳ trọng phỏt triển toàn diện kinh tế biển
như: khai thỏc và nuụi trồng hải sản, dầu khớ, du lịch, dịch vụ cảng biển và vận tải biển, cụng nghiệp đúng mới và sửa chữa tàu thuỷ. Đến năm 2010 tỷ trọng nụng lõm ngư
nghiệp trong GDP của vựng cũn khoảng 36%, cụng nghiệp xõy dựng đạt 30% và khu vực dịch vụ34%, đến năm 2020 tỷ trọng nụng nghiệp cũn 21%, cụng nghiệp xõy dựng
Gắn phỏt triển kinh tế với phỏt triển xó hội, xúa đúi giảm nghốo, tạo việc làm, giảm chờnh lệch về phỏt triển xó hội giữa cỏc khu vực và giữa đồng bào dõn tộc Kinh
và đồng bào dõn tộc thiểu số. Trong 5 năm, giải quyết việc làm cho khoảng 1,8 – 2 triệu lao đụng trong độ tuổi. Đến năm 2010, duy trỡ tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong
độ tuổi khu vực thành thị dưới 5%, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn lờn 85%. Giảm tỷ lệ hộ nghốo của vựng xuống dưới 9% (theo chuẩn quốc gia giai đoạn 2006-2010).
Đẩy mạnh thu hỳt đầu tư trờn địa bàn từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài
nước. Tổng đầu tư toàn xó hội trờn địa bàn vựng chiếm khoảng 36-37% GDP trong giai
đoạn 2006-2010 và khoảng 40-42% GDP trong giai đoạn 2011-2020.
Tiếp tục đẩy nhanh đổi mới cụng nghệở cỏc ngành và lĩnh vực. Tốc độđổi mới cụng nghệ đạt bỡnh quõn 18-20%/năm; riờng trong một số ngành và lĩnh vực quan trọng đạt 22-25%/năm.
Kim ngạch xuất khẩu tăng bỡnh quõn giai đoạn 2006-2010 trờn 16%/năm, đến
năm 2010 kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn đầu người đạt 350 USD, trong giai đoạn 2011-2020 kim ngạch xuất khẩu tăng bỡnh quõn trờn 15%/năm, đến năm 2020 kim
ngạch xuất khẩu bỡnh quõn đầu người đạt khoảng 1250 USD.
Gúp phần quan trọng vào bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và giữ vững mức xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn gạo/năm.
Phấn đấu đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo của vựng ĐBSCL đến năm 2010 đạt
33%, năm 2020 khoảng 50%.
Đẩy nhanh tốc độ đụ thị húa, đưa tỷ lệđụ thị húa của vựng lờn khoảng 25% vào
năm 2010 và 40% vào năm 2020.
Đểthỳc đẩy nhanh phỏt triển và xõy dựng vựng ĐBSCL thành vựng kinh tế lớn của cảnước, cần thực hiện bằng được cỏc khõu đột phỏ sau:
+ Đầu tư xõy dựng mạng lưới giao thụng hiện đại bao gồm xõy dựng, nõng cấp cỏc tuyến trục giao thụng quan trọng như quốc lộ1A, đường cao tốc thành phố Hồ Chớ Minh - Cần Thơ, cỏc tuyến N1, N2, xõy dựng cảng biển quốc tế Cần Thơ, sõn bay quốc tếTrà Núc, Dương Tơ.
+ Nõng cấp, hoàn thiện mạng lưới thuỷ lợi, ưu tiờn cỏc cụng trỡnh thủy lợi phục vụ nuụi trồng thủy sản, khu vực trồng cõy ăn trỏi quy mụ lớn.
+ Phỏt triển nhanh giỏo dục, đào tạo, dạy nghề, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của vựng đểđỏp ứng yờu cầu của giai đoạn phỏt triển mới.
+ Đẩy mạnh phỏt triển khoa học - cụng nghệ, đưa nhanh cỏc tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhất là trong cỏc lĩnh vực thủy sản và nụng nghiệp.
+Nhanh chúng phỏt triển cỏc trung tõm kinh tế, làm bàn đạp đưa vựng đồng bằng sụng Cửu Long hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Xõy dựng thành phố Cần Thơ xứng tầm đụ thị loại I, trở thành trung tõm động lực phỏt triển vựng, đi đầu trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, đưa quy mụ
dõn số của thành phố lờn 2 triệu dõn.
Từng bước xõy dựng Phỳ Quốc trở thành trung tõm du lịch, giao thương lớn của vựng, cảnước và khu vực.
Nghiờn cứu thành lập và phỏt triển khu kinh tếĐịnh An (Trà Vinh).
Thành lập Vựng Kinh tế trọng điểm vựng ĐBSCL (theo Quyết định 492/QĐ- TTg) bao gồm thành phố Cần Thơ, An Giang, Kiờn Giang và Cà Mau.“Vựng kinh tế
trọng điểm ĐBSCL tiếp tục là trung tõm lớn về sản xuất lỳa gạo, nuụi trồng, đỏnh bắt và chế biến thủy sản... cú vai trũ quan trọng trong chuyển giao cụng nghệ sinh học, cung cấp giống, kỹ thuật…. cho cảvựng ĐBSCL...”
+ Phỏt triển đa dạng cỏc phõn ngành cụng nghiệp, khụng chỉ cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp, trong đú đẩy nhanh xõy dựng cụm cụng nghiệp khớ - điện - đạm Cà
Mau, trung tõm điện lực ễ Mụn, nhà mỏy lọc dầu Cần Thơ, cơ khớ đúng tàu, cụng
nghệ thụng tin...