Trung Quốc: đưa mục tiờu phỏt triển con người vào hoạch định chớnh sỏch xõy dựng “Xó hội chủ nghĩa hài hoà” và “phỏt triển theo tầm nhỡn khoa học”

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 29 - 36)

100 -0Chỉ số nh ậ p h ọ c t ổ ng h ợ p =

1.4.2. Trung Quốc: đưa mục tiờu phỏt triển con người vào hoạch định chớnh sỏch xõy dựng “Xó hội chủ nghĩa hài hoà” và “phỏt triển theo tầm nhỡn khoa học”

xõy dựng “Xó hội chủ nghĩa hài hoà”“phỏt triển theo tầm nhỡn khoa học”

Về bản chất, xó hội hài hoà rất gần với phỏt triển con người của UNDP, được

Đảng Cộng sản Trung Quốc định nghĩa với những đặc điểm nổi bật là: trờn cơ sở

dõn chủ, coi con người là yếu tố quan trọng hàng đầu, tuõn thủ những nguyờn tắc của nền văn minh nhõn loại và tụn trọng cỏc quy luật tự nhiờn. Xó hội hài hoà là xó hội trong đú người dõn hoàn toàn cú thể phỏt huy năng lực và sỏng tạo của mỡnh để

cạnh tranh lành mạnh cựng phỏt triển, mọi người đều được hưởng và chia sẻ của cải xó hội mà cụng cuộc cải cỏch và phỏt triển mang lại, đồng thời thỳc đẩy phỏt triển mối quan hệ gần gũi gắn bú giữa người dõn và chớnh phủ. Xõy dựng xó hội hài hoà là một giải phỏp để khắc phục những vấn đề bất cõn bằng trong phỏt triển: phõn bổ

nguồn lực khụng đồng đều, bất bỡnh đẳng trong thu nhập, nạn tham nhũng và những thiếu hụt trong hệ thống phỏp luật, đồng thời để cỏc hoạt động xó hội đều phải mang lại lợi ớch cho sinh kế, đời sống tinh thần và sự phỏt triển của người dõn. Trong xó hội hài hoà, mụi trường chớnh trịluụn được giữổn định, tạo điều kiện xõy dựng một nền kinh tế phồn vinh, người dõn được sống trong hoà bỡnh và làm việc trong điều kiện thuận lợi, phỳc lợi xó hội khụng ngừng được cải thiện.

Khớa cạnh quan trọng nhất của quan điểm phỏt triển theo tầm nhỡn khoa học chớnh là phỏt triển coi con người là yếu tố quan trọng hàng đầu, và yờu cầu cơ bản của phỏt triển theo tầm nhỡn khoa học chớnh là phỏt triển toàn diện, cõn bằng và bền vững. Ba chiều cạnh này cú mối quan hệ tương tỏc chặt chẽ với nhau và hợp thành một tổng thể hữu cơ với đặc trưng cơ bản chớnh là nhằm đạt kết quả phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh và vững chắc.

Quan điểm phỏt triển theo tầm nhỡn khoa học tại Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVI (năm 2004) và lấy dõn làm gốc, phỏt triển một cỏch toàn diện, hài hoà và bền vững. Tổng Bớ thư kiờm Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm

Đào cũng nờu rừ: Trung Quốc sẽ kiờn trỡ lấy quan điểm phỏt triển theo tầm nhỡn khoa học để thống lĩnh toàn cục phỏt triển kinh tế - xó hội, nắm lấy thời cơ chiến

lược quan trọng trong 20 năm đầu của thế kỷ XXI để xõy dựng một xó hội khỏ giảở

mức độ cao hơn cho nhõn dõn Trung Quốc. Đõy là ý nghĩa chỉ đạo của quan điểm phỏt triển theo tầm nhỡn khoa học. Quan điểm này được đưa ra trờn cơ sở kế thừa những tư tưởng quan trọng về phỏt triển của tập thể ba thế hệ lónh đạo của Trung Quốc. í nghĩa đầu tiờn của quan điểm phỏt triển theo tầm nhỡn khoa học là “phỏt triển hạt nhõn là lấy dõn làm gốc”, yờu cầu cơ bản là toàn diện, hài hũa và bền vững.

Phương phỏp cơ bản là phải chỳ ý đến “quy hoạch thống nhất”. Những trỡnh bày mới của Hồ Cẩm Đào về phỏt triển theo tầm nhỡn khoa học đó thể hiện một cỏch tập trung xu thế mới của sự phỏt triển chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội của Trung Quốc, nắm bắt một cỏch chớnh xỏc yờu cầu mới và phỏt triển kinh tế - xó hội của Trung Quốc khi bước vào thế kỷ mới.

Cỏch đo đạc phỏt triển con người của Trung Quốc

Ngay từ những năm 1990, cỏc nhà lónh đạo và cỏc nhà nghiờn cứu Trung Quốc đó nhận thấy sự hạn chế của cỏch thức đo lường truyền thống. Chẳng hạn,

phương phỏp đỏnh giỏ sự phỏt triển thụng qua GDP bỡnh quõn đầu người chỉ đơn

thuần cho thấy sự tăng trưởng về vật chất mà khụng phản ỏnh được cỏc khớa cạnh của văn hoỏ, xó hội và tinh thần. Dựa trờn nguyờn tắc cơ bản mà Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra tại Đại hội lần thứ XVI và nhằm khắc phục hạn chế của cỏch

thức đo lường trước đú, thỏng 12 năm 2005, tại Hội thảo quốc tế “Xó hội khỏ giả và chất lượng sống của Trung Quốc vào thế kỷ XXI”, cỏc nhà khoa học Trung Quốc đó cụng bố một hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ, đo lường phỏt triển. Hệ thống này gồm 42 tiờu chớ phản ỏnh một cỏch toàn diện và đồng bộ cỏc mặt của đời sống xó hội từ tầm vĩ mụ đến vi mụ, từcỏ nhõn đến quốc gia, từ kinh tếđến văn hoỏ (xem phụ lục 4).

Tuy nhiờn, cỏc nhà khoa học cũng thận trọng cho rằng ở cỏc cộng đồng khac nhau cú thể vận dụng linh hoạt hệđo lường này thụng qua việc nhấn mạnh hơn hay

mở rộng biờn độ cỏc chỉ số tuỳ thuộc đặc điểm của mỗi giai đoạn, mỗi vựng miền, cũng như cỏc yếu tố văn hoỏ truyền thống. Dựa trờn hệ thống này mà cỏc cộng

đồng, cỏc tỉnh, thành phố sẽ biết cỏch tự đỏnh giỏ cũng như so sỏnh với cỏc cộng

đồng khỏc. Mặc dự vẫn cũn những tranh luận, nhưng cỏc chuyờn gia quốc tế đều thống nhất rằng đõy là một hệ thống đỏnh giỏ khỏ toàn diện hơn cỏc hệ thống khỏc, Hệ thống đo lường này được chia làm năm nhúm: phỏt triển kinh tế, điều kiện sống

cơ bản, cơ cấu xó hội, mụi trường bền vững và chất lượng sống. Trong 42 tiờu chớ này vẫn cú những tiờu chớ truyền thống như GDP, cũng cú những tiờu chớ đó xuất hiện trong cỏc hệ thống đo lường của cỏc quốc gia, tổ chức khỏc.

Như vậy, nhỡn vào hệ thống đo lường này, chỳng ta nhận thấy Trung Quốc đang

cố gắng tỡm ra con đường đi riờng cho mỡnh, khụng cũn đề cao quỏ mức tăng trưởng kinh tế và tiờu dựng mà kết hợp hài hoà với cỏc khớa cạnh khỏc của phỏt triển.

Hỡnh 2.1:

Chương 2: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

Ở ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG 2.1. TỔNG QUAN VÙNG ĐBSCL

Vựng Đồng bằng Sụng Cửu Long nằm ở phớa Nam của cảnước. Phớa Bắc và Tõy Bắc giỏp nước Campuchia, giỏp Tõy Ninh, thành phố HồChớ Minh (vựng Đụng

Nam Bộ). Phớa Tõy và Tõy Nam giỏp vịnh Thỏi Lan. Phớa Đụng và Đụng Nam giỏp

biển Đụng.

Vựng ĐBSCL cú vị trớ địa lý kinh tế thuận lợi trong giao lưu trong nước và quốc tế. Đối với trong nước, điểm nhấn nổi bật là Vựng nằm liền kề với Vựng Kinh tế trọng điểm phớa Nam – là vựng kinh tế động lực lớn nhất của cả nước. Đối với quốc tế, Vựng nằm trong khu vực cú đường giao thụng hàng hải, hàng khụng quốc tế quan trọng, giữa Nam Á và Đụng Á cũng như với chõu Úc và cỏc quần đảo khỏc trong Thỏi Bỡnh Dương, vị trớ này hết sức quan trọng cho giao lưu quốc tế.

ĐBSCL nằm trong lưu vực sụng Mekong dài 4.200 km, chảy qua 6 nước là Trung Quốc, Myanmar, Thỏi Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam, cú diện tớch lưu

của Chõu thổ sụng Mekong, bao gồm 13 tỉnh thành là Long An, Tiền Giang, Đồng Thỏp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Súc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiờn Giang, Bạc Liờu, Cà Mau và thành phố Cần Thơ. Tổng diện tớch tự nhiờn khoảng 3,96 triệu ha, chiếm 79% diện tớch toàn Chõu thổ và bằng 5% diện tớch toàn lưu vực sụng Mekong, chiếm 12,3% diện tớch tự nhiờn của cả nước và cú khoảng 17,5 triệu

người, chiếm 20,6% dõn số của cảnước.

ĐBSCL cú vị trớ rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước. Với tiềm năng nụng nghiệp to lớn, trong những năm qua, ĐBSCL luụn đúng gúp

50% tổng sản lượng lương thực, quyết định thực hiện thành cụng chiến lược an ninh

lương thực Quốc gia và chiếm chủđạo trong xuất khẩu gạo, trung bỡnh mỗi năm từ

3,5-4,5 triệu tấn. Giỏ trị sản xuất thủy sản chiếm hơn 66,0% của cả nước; chiếm hơn

71,4% diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản; 53,6% sản lượng và khoảng 60% về

giỏ trị xuất khẩu thủy sản cả nước. ĐBSCL cũng là vựng sản xuất cõy ăn trỏi tập

trung lớn nhất cả nước với 3/4 về diện tớch và 80% về sản lượng.

Trong thời gian qua, bằng nhiều chủtrương, chớnh sỏch lớn của Đảng và Nhà

nước, kinh tế của vựng ĐBSCL ngày càng khởi sắc, quy mụ kinh tế ngày càng lớn,

đời sống của người dõn ngày càng được cải thiện. Tổng sản phẩm của vựng ĐBSCL đến năm 2005 chiếm 15,2% GDP của cả nước, đứng sau vựng Đụng Nam Bộ và

vựng Đồng bằng Sụng Hồng (39,3% và 22,8%).

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của vựng ĐBSCL giai đoạn sau luụn cao hơn giai đoạn trước và hơn mức trung bỡnh của cả nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh

quõn đạt 7,9%/năm giai đoạn 1996-2000 (cả nước 6,9%/năm) và đạt 10,4%/năm giai đoạn 2001-2005 (cảnước 7,5%/năm).

Cơ cấu kinh tế của vựng ĐBSCL cú sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Tỷ

trọng khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài đang cú xu hướng gia tăng. Cơ cấu kinh tế theo ngành đó cú sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng cỏc ngành nụng nghiệp

và tăng tỷ trọng cỏc ngành phi nụng nghiệp. Đến năm 2005, tỷ trọng của cỏc ngành phi nụng nghiệp chiếm khoảng 53,0% trong tổng sản phẩm vựng ĐBSCL.

Bảng 2.1: Tốc độtăng trưởng kinh tế bỡnh quõn cỏc tỉnh ĐBSCL

Đơn vị: %

Thời kỡ 1996-2000 Thời kỡ 2001-2005

GDP KVI KVII KVIII GDP KVI KVII KVIII

Cảnước 6,9 4,3 10,6 5,8 7,5 4,0 11,0 6,1 ĐBSCL 7,9 5,1 12,7 11,3 10,4 7,0 15,8 12,7 Long An 7,6 5,6 14,1 7,3 9,4 6,0 17,0 8,6 Đồng Thỏp 6,9 3,7 14,9 14,4 9,9 7,4 17,7 12,1 An Giang 6,9 2,0 11,4 11,6 8,9 5,2 11,8 11,2 Tiền Giang 8,1 4,6 10,2 14,6 9,0 5,1 16,7 11,3 Vĩnh Long 6,6 4,0 10,6 10,2 8,6 5,6 14,6 10,4 Bến Tre 8,3 8,7 8,9 6,6 9,0 5,7 14,1 14,7 Kiờn Giang 8,0 6,3 11,7 9,0 11,1 7,8 15,5 13,9 Cần Thơ 8,5 1,7 16,4 11,6 13,5 8,1 17,3 13,6 Hậu Giang - - - - 10,1 5,6 15,9 13,4 Trà Vinh 7,2 5,6 7,8 13,4 10,6 8,2 18,0 14,8 Súc Trăng 9,3 7,7 15,6 10,6 10,3 8,2 15,0 12,7 Bạc Liờu 10,3 7,9 14,2 14,6 15,7 13,9 19,2 16,7 Cà Mau 8,3 5,8 10,5 14,7 11,1 6,4 15,0 17,5

Nguồn: Tớnh toỏn từ Niờn giỏm thống kờ cỏc tỉnh ĐBSCL

(KVI: Nụng lõm ngư nghiệp, KVII: Cụng nghiệp-xõy dựng, KVIII: Dịch vụ)

Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế cỏc tỉnh ĐBSCL

Đơn vị: %

2000 2005

KVI KVII KVIII KVI KVII KVIII

Cảnước 24,5 36,7 38,8 21,0 41,0 38,0 ĐBSCL 52,8 18,0 29,2 47,7 22,8 29,5 Long An 48,1 22,5 29,5 38,8 30,9 30,3 Đồng Thỏp 62,2 11,9 25,8 58,1 15,2 26,7 An Giang 41,6 11,2 47,3 35,0 16,1 48,9 Tiền Giang 56,5 15,3 28,2 48,1 22,4 29,5 Vĩnh Long 59,2 11,9 28,9 55,6 14,1 30,6 Bến Tre 68,1 12,0 19,9 58,4 15,9 25,7 Kiờn Giang 48,4 27,5 24,0 47,1 25,6 27,3 Cần Thơ 22,4 31,1 46,5 19,9 37,6 42,5 Hậu Giang 51,3 26,2 22,5 43,9 28,7 27,4 Trà Vinh 67,4 8,6 24,0 57,3 18,2 24,5 Súc Trăng 60,0 19,2 20,8 57,7 19,8 22,5 Bạc Liờu 60,7 17,9 21,4 57,6 22,1 20,3 Cà Mau 59,3 20,5 20,2 52,5 24,2 23,3

Hệ thống kết cấu hạ tầng từng bước được đầu tư nõng cấp, đỏp ứng tốt hơn

cho yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Giao thụng đường bộ và giao thụng đường

thuỷ đều được chỳ ý phỏt triển; nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đó được nõng cấp, mở

rộng, xõy dựng mới. Quốc lộ 1A đang được triển khai mở rộng giai đoạn 2, đang

khởi cụng xõy dựng một số tuyến mới N1, N2 song song với trục Bắc Nam quốc lộ

1A, mở rộng tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp, tuyến Nam Sụng Hậu.... Cỏc cụm, tuyến dõn cư cho đồng bào vựng ngập lũ đó được tập trung chỉ đạo, từng bước gúp phần

giải quyết ổn định chỗ ở cho nhiều hộ sống trong vựng ngập sõu.

Đời sống nhõn dõn được cải thiện và ngày một nõng cao. Tỷ lệ hộ nghốo giảm từ 27,03% năm 2001 xuống cũn 5,18% năm 2005. Số hộ nụng thụn được cung cấp

điện đạt 89,7%, được sử dụng nước sạch đạt trờn 60%. Tỷ lệ trẻem suy dinh dưỡng giảm xuống cũn 22% (mục tiờu là 22-25%), tỷ lệ trẻem dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng là 22%. Tuổi thọ trung bỡnh toàn vựng là 72,1 năm.

Tuy nhiờn, thu nhập bỡnh quõn đầu người của vựng ĐBSCL vẫn cũn thấp hơn

so với mức chung của cả nước. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn cũn chậm, chưa

thật ổn định và chưa tỏc động mạnh mẽ đến tạo việc làm mới trong khu vực phi nụng nghiệp. Kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực nhà nước chiếm khoảng 97,0% trong tổng sản phẩm toàn vựng nhưng chủ yếu là quy mụ nhỏ, lạc hậu và tỷ trọng giảm khụng đỏng kểtrong 10 năm qua. Kinh tế nụng nghiệp mặc dự chiếm tỷ trọng lớn song mức độ tỏc động của cơ giới húa, cụng nghiệp húa vào nụng nghiệp cũn ở

mức thấp; cộng thờm chịu tỏc động của thiờn tai, dịch bệnh và biến động của giỏ cả

nờn sản xuất nụng nghiệp chưa bền vững. Cỏc ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất

chưa thực sự phỏt triển. Hàm lượng khoa học trong cỏc sản phẩm cũn thấp, tớnh cạnh tranh chưa cao, năng suất lao động thấp. Cỏc ngành kinh tế sử dụng nhiều lao

động chưa phỏt triển mạnh, cụng nghiệp nụng thụn hỡnh thành tự phỏt và chiếm tỷ

trọng rất nhỏ bộ. Tỷ lệ đụ thị hoỏ của vựng ĐBSCL tăng chậm chỉ tăng từ 17,6%

vào năm 2000 lờn 20,9% năm 2005, chậm so với tốc độ đụ thị hoỏ của toàn quốc

cũn yếu, thờm vào đú trỡnh độ kỹ thuật của người lao động rất thấp, là yếu tố cản trở

việc thu hỳt đầu tư nước ngoài vào ĐBSCL.

Chất lượng nguồn nhõn lực, mặt bằng dõn trớ của vựng thấp hơn nhiều mức bỡnh quõn cảnước. Tỷ lệlao động qua đào tạo mới chỉ đạt 16,43%, thấp hơn nhiều so với mục tiờu đề ra là 20-25% và so với cả nước là 24,8%. Giải quyết việc làm

trong 5 năm mới đạt 1,475 triệu người, thấp hơn so với mục tiờu đề ra là 1,8-2 triệu

người. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 4,9%, cao hơn mức phấn đấu là dưới 4%. Số học sinh trung học chuyờn nghiệp tớnh trờn 1 vạn dõn là 24,6. Toàn quốc cú 6% dõn số trong độ tuổi lao động cú bằng tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp

nhưng ĐBSCL chỉ cú 3,3%. Số sinh viờn trờn 1 vạn dõn là 51 người, chỉ đứng cao

hơn vựng Tõy Bắc. Đặc biệt, tỷ lệ bỏ học ở cả 3 cấp học vẫn cũn khỏ cao và cú xu

hướng gia tăng trong những năm gần đõy. Cỏc tỉnh tỷ lệ học sinh bỏ học cao là Cà Mau (18,67%), An Giang (14,34%), Bạc Liờu (13,23%), Hậu Giang (10,19%)...

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)