Mối tương quan giữa chỉ số GDP với chỉ số E

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 66 - 77)

100 -0Chỉ số nh ậ p h ọ c t ổ ng h ợ p =

2.3.3.Mối tương quan giữa chỉ số GDP với chỉ số E

2.3.3.1. Theo xếp hng

Trong khi thứ hạng chỉ số GDP của ĐBSCL vẫn giữ nguyờn vị trớ thứ 3 trong 8 vựng cả nước, thỡ chỉ số E1 giảm từ hạng 3 xuống hạng 7. Mặc dự thu nhập bỡnh

quõn đầu người đó tăng từ 4.200 nghỡn đồng (tương đương 1.496 USD PPP) năm

1999 lờn 7.093 nghỡn đồng (tương đương 2.239 USD PPP) năm 2004, vẫn thấp hơn

mức trung bỡnh cả nước 8.720 nghỡn đồng (2.745 USD PPP), nhưng ĐBSCL vẫn xếp thứ3 (sau Đồng bằng Sụng Hồng và Đụng Nam Bộ). Phải chăng điều này cũng

khụng cú nhiều ý nghĩa trong việc duy trỡ và cải thiện tỡnh hỡnh giỏo dục ởĐBSCL? Đõy là khu vực mà trong những năm qua thực trạng giỏo dục ở mức bỏo động. Cỏc vựng khỏc cú sự cải thiện giỏo dục đỏng kể, thay đổi vị trớ thứ hạng trong bản đồ

giỏo dục của cảnước (Bắc Trung Bộ từ hạng 5 lờn hạng 1, Tõy Nguyờn từ hạng 8 lờn hạng 6) nhưng với ĐBSCL thỡ đi ngược lại xu thế này.

Xem xột chi tiết đến từng tỉnh thành cho ta thấy rừ nột hơn. 13/13 tỉnh thành

ĐBSCL đều tụt hạng, giảm đỏng kể nhất là Long An, Tiền Giang, Kiờn Giang và

Đồng Thỏp trờn 30 bậc; Bến Tre giảm 10 bậc; Súc Trăng giảm 13 bậc; cũn lại giảm từ 20 – 30 bậc.

Bảng 2.16: Tương quan giữa chỉ số GDP với chỉ số E1 theo xếp hạng Tỉnh, thành phố Xếp hạng GDP +/- Xếp hạng E1 +/- Chờnh lệch xếp hạng 1999 2004 1999 2004 1999 2004 ĐBSCL 3/8 3/8 0 3/8 7/8 -4 0 -4 1. Vĩnh Long 15 23 -8 10 39 -29 5 -16 2. Long An 11 19 -8 11 42 -31 0 -23 3. Tiền Giang 15 21 -6 11 42 -31 4 -21 4. Cà Mau 11 12 -1 21 45 -24 -10 -33 5. Kiờn Giang 9 13 -4 15 47 -32 -6 -34 6. Cần Thơ 11 8 3 28 51 -23 -17 -43 7. Bến Tre 19 24 -5 32 42 -10 -13 -18 8. Trà Vinh 15 20 -5 32 53 -21 -17 -33 9. Súc Trăng 15 25 -10 40 53 -13 -25 -28 10. An Giang 11 15 -4 32 56 -24 -21 -41 11. Bạc Liờu 21 11 10 32 53 -21 -11 -42 12. Đồng Thỏp 25 34 -9 15 51 -36 10 -17 13. Hậu Giang 26 50 0 -24

Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Bỏo cỏo phỏt triển con người Việt Nam

Trong khi đú, chỉ số GDP tuy cú chiều hướng tụt hạng song biờn độ thay đổi khụng lớn. Cỏc tỉnh tụt hạng dưới 5 bậc cú Cà Mau (1 bậc), Kiờn Giang (4 bậc), Bến Tre, Trà Vinh (5 bậc), An Giang (4 bậc). Vĩnh Long, Long An, Tiền Giang,

Súc Trăng, Đồng Thỏp giảm từ6 đến 10 bậc. Đặc biệt, đi ngược lại xu thế tụt hạng là Cần Thơ tăng 3 bậc, Bạc Liờu tăng 10 bậc.

Qua đú, chỳng ta cú thể thấy khoảng cỏch chờnh lệch xếp hạng giữa chỉ số

GDP và chỉ số E1qua hai năm ngày càng rừ rệt. Năm 1999 chờnh lệch thứ hạng dao

động nhỏ và cú trường hợp thứ hạng E1 cao hơn thứ hạng GDP như ở tỉnh Vĩnh

Long, Tiền Giang, Đồng Thỏp; trường hợp Long An cú hai thứ hạng cựng bằng 11.

Tuy nhiờn đến năm 2004 biờn độ đó được mở rộng hơn và một điều thấy rừ rằng chờnh lệch thứ hạng đều là số õm, nghĩa là thứ hạng GDP luụn cao hơn thứ hạng E1. Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Thỏp chờnh lệch 16 - 18 bậc; Long An, Tiền Giang, Súc

Trăng, Hậu Giang chờnh lệch trong khoảng 20 – 30 bậc; cỏc tỉnh cũn lại trờn 30 bậc,

đặc biệt trong đú Cần Thơ, An Giang và Bạc Liờu cú khoảng chờnh lệch thứ hạng trờn 40 bậc. Cần Thơ đứng thứ 8 cả nước về chỉ số thu nhập bỡnh quõn đầu người,

đứng đầu khu vực ĐBSCL nhưng chỉ số phỏt triển giỏo dục lại ở vị trớ 51/64 tỉnh thành. Quả thật đõy là một kết quảđỏng để cỏc cấp lónh đạo từ trung ương đến địa

phương phải lưu tõm.

Hỡnh 2.15: Chờnh lệch xếp hạng chỉ số GDP và E1năm 2004

Xếp hạng theo GDP

GDP CAO 1 GDP CAO

E1 THẤP E1 CAO

11 Vĩnh Long, Long An,

Bến Tre, Trà Vinh, Tiền Giang, Cà Mau,

Súc Trăng, An Giang, 21 Kiờn Giang, Cần Thơ,

Bạc Liờu Đồng Thỏp 61 51 41 31 21 11 1 Xếp hạng theo E1 41 51 61 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thể hiện mối tương quan giữa GDP và E1 cho thấy: Năm 1999 tất cả cỏc tỉnh

thành đều cú thứ hạng GDP cao; trong đú cú 7/12 tỉnh thuận chiều GDP và E1 cựng cao (thứ hạng < 31), đú là Vĩnh Long, Long An, Tiền Giang, Cà Mau, Kiờn Giang, Cần

Thơ và Đồng Thỏp. Cũn lại 5/12 tỉnh cú tương quan ngược chiều là Bến Tre, Trà Vinh,

Súc Trăng, An Giang và Bạc Liờu cú thứ hạng GDP cao (< 31) và E1 thấp (> 31).

Đến năm 2004, những tỉnh thành cú thứ hạng chỉ số giỏo dục cao hoàn toàn khụng cũn xuất hiện. Đồng Thỏp vốn xếp hạng GDP và E1cao năm 1999 nay được

đưa vào nhúm cú GDP và E1 cựng thấp. 12/13 tỉnh thành cũn lại cú mối tương quan ngược chiều, thứ hạng GDP cao (< 32) nhưng E1 thấp (> 32). Như vậy, Đồng Thỏp lại tiếp tục đứng cuối bảng về tương quan giữa GDP và E1 cũng như tương quan

giữa HDI và E1.

Xếp hạng theo GDP

GDP CAO 1

E1 THẤP

Vĩnh Long, Long An, 12

Tiền Giang, Cà Mau, Kiờn Giang, Cần Thơ,

Bến Tre, Trà Vinh, 22 Súc Trăng, An Giang, Bạc Liờu, Hậu Giang 64 52 42 32 22 12 1 Xếp hạng theo E1 42 Đồng Thỏp, 52 GDP THẤP E1 THẤP 64

Cho đến nay, xột theo mối tương quan xếp hạng thỡ toàn vựng ĐBSCL chưa

cú tỉnh thành nào đạt được độ tương thớch tốt giữa chỉ số GDP và E1. 01 tỉnh cú mối quan hệ thuận chiều nhưng cựng thấp, 12 tỉnh cũn lại trong đú cú 7 tỉnh vốn

tương thớch tốt cựng cao (năm 1999) nay lại cú tương quan ngược chiều. Điều này cho thấy, phỏt triển kinh tế và phỏt triển giỏo dục ở ĐBSCL trong thời gian qua

chưa cú sự cõn xứng hợp lý.

2.3.3.2. Theo giỏ tr

Bảng 2.17: Tương quan giữa chỉ số GDP với chỉ số E1 theo giỏ trị

Giỏ trị chỉ số GDP +/- Giỏ trị chỉ số E1 +/- 1999 2004 1999 2004 Cảnước 0,47 0,56 0,09 0,84 0,86 0,02 ĐB Sụng Hồng 0,46 0,55 0,09 0,81 0,89 0,08 Tõy Bắc 0,32 0,40 0,08 0,68 0,72 0,04 Đụng Bắc 0,37 0,46 0,09 0,72 0,85 0,13 Bắc Trung Bộ 0,37 0,45 0,08 0,75 0,89 0,14 DH Nam Trung Bộ 0,42 0,51 0,09 0,76 0,88 0,12 Tõy Nguyờn 0,40 0,43 0,03 0,64 0,83 0,19 Đụng Nam Bộ 0,61 0,70 0,09 0,80 0,86 0,06 ĐBSCL 0,45 0,52 0,07 0,77 0,80 0,03 1. Vĩnh Long 0,45 0,50 0,05 0,80 0,84 0,04 2. Long An 0,46 0,51 0,05 0,79 0,83 0,04 3. Tiền Giang 0,45 0,51 0,06 0,79 0,83 0,04 4. Cà Mau 0,46 0,55 0,09 0,77 0,82 0,05 5. Kiờn Giang 0,47 0,54 0,07 0,78 0,81 0,03 6. Cần Thơ 0,46 0,58 0,12 0,76 0,79 0,03 7. Bến Tre 0,44 0,50 0,06 0,75 0,83 0,08 8. Trà Vinh 0,45 0,51 0,06 0,75 0,78 0,03 9. Súc Trăng 0,45 0,50 0,05 0,74 0,78 0,04 10. An Giang 0,46 0,52 0,06 0,75 0,77 0,02 11. Bạc Liờu 0,43 0,55 0,12 0,75 0,78 0,03 12. Đồng Thỏp 0,41 0,46 0,05 0,78 0,79 0,01 13. Hậu Giang 0,49 0,80

Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Bỏo cỏo phỏt triển con người Việt Nam

Tuy về mặt xếp hạng, chỉ số phỏt triển kinh tế và phỏt triển giỏo dục đều giảm

tỉnh thành cựng tăng nhưng với biờn độ nhỏ vỡ vậy chỉ số này chưa được cải thiện

đỏng kể. Đỏng lưu ý là Cần Thơ và Bạc Liờu cú chỉ số GDP thay đổi rừ rệt. Điều

này đó đưa Cần Thơ (0,58) trở thành tỉnh duy nhất vượt mức trung bỡnh của cảnước 0,556 về chỉ số GDP. Ngoài ra cũn cú Cà Mau và Bạc Liờu (0,55) đạt xấp xỉ. Nếu so với mức trung bỡnh của vựng ĐBSCL 0,52 thỡ cú 5 tỉnh: Cà Mau, Kiờn Giang, Cần Thơ, An Giang và Bạc Liờu. Xột tương đối, điều này cũng cú nghĩa là cú khoảng 1,127 triệu người (dõn số Cần Thơ năm 2004) được hưởng mức GDP bỡnh quõn cả nước, chiếm 6,6% dõn số toàn vựng. Cũn gần 16 triệu người của 12 tỉnh cũn lại đang ởdưới mức trung bỡnh này.

Về giỏ trị chỉ số E1: xột theo mức trung bỡnh cảnước thỡ khụng một tỉnh thành nào ở ĐBSCL đạt 0,835 năm 1999 và đạt 0,855 năm 2004. Nhưng nếu xột theo mức bỡnh quõn của vựng thỡ cú 7 tỉnh thành đạt mức ≥ 0,77 năm 1999 và ≥ 0,8 năm 2004. Điều đỏng lưu ý là 7 tỉnh thành này khụng được giữ nguyờn, Bến Tre cú chuyển biến tăng, năm 2004 đạt 0,83 trờn mức trung bỡnh của vựng. Ngược lại,

Đồng Thỏp đến năm 2004 chỉ số giỏo dục là 0,79 thấp hơn mức bỡnh quõn của vựng. Xem xột này một lần nữa cho ta thấy Cần Thơ đều chưa đạt mức trung bỡnh

vựng ĐBSCL ở cả2 năm.

Giỏ trị chỉ số E1

Giỏ trị chỉ số GDP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vĩnh Long, Long An,

Tiền Giang,Cà Mau, Kiờn Giang Cần Thơ, Bến Tre,

Trà Vinh, Súc Trăng,

An Giang, Bạc Liờu,

Đồng Thỏp

Hỡnh 2.18: Tương quan theo giỏ trị GDP và E1 của 12 tỉnh thành ĐBSCL năm 1999

GDP= 0,467 E1 = 0,835 E1 = 0,835

Xem xột mối tương quan năm 1999: 11/12 tỉnh thành cú mối quan hệ thuận chiều, nhưng đều là giỏ trị chỉ số GDP và E1 cựng thấp (so với mức trung bỡnh cả nước GDP= 0,467 và E1= 0,835). Duy nhất Kiờn Giang cú giỏ trị chỉ số GDP cao 0,47; nhưng giỏ trị chỉ số E1 lại thấp 0,78 hơn mức trung bỡnh cảnước.

Năm 2004: bức tranh về sựtương quan giữa GDP và E1 khụng thay đổi. 12/13 tỉnh thành cú mối quan hệ thuận chiều thấp (so với mức trung bỡnh cả nước GDP= 0,556 và E1= 0,855). Tuy nhiờn tỉnh nằm ngoài nhúm thuận chiều này khụng cũn là

Kiờn Giang mà được Cần Thơ thay thế. Chỉ số GDP năm 2004 của Cần Thơ vượt mức trung bỡnh cảnước là 0,58, do đú được xếp vào nhúm tương quan ngược chiều, giỏ trị GDP cao nhưng giỏ trị E1 thấp hơn mức bỡnh quõn cảnước.

Như vậy, xột theo giỏ trị chỉ số E1 và GDP thỡ trong 13 tỉnh thành chưa cú tỉnh

nào đạt mối tương quan tốt. Với cỏch xem xột này, để tăng giỏ trị chỉ số HDI ngang bằng mức trung bỡnh cả nước, sẽ cú 1 tỉnh cần cải thiện chỉ số tuổi thọ và chỉ số

giỏo dục, 12 tỉnh cũn lại phải phấn đấu vươn lờn ở cả hai chỉ tiờu về E1 – phỏt triển giỏo dục và về GDP – phỏt triển kinh tế, thậm chớ ở cả chỉ tiờu tuổi thọ.

Giỏ trị chỉ số E1

Giỏ trị chỉ số GDP

Vĩnh Long, Long An,

Tiền Giang, Cà Mau, Cần Thơ

Kiờn Giang, Bến Tre,

Trà Vinh, Súc Trăng,

An Giang, Bạc Liờu,

Đồng Thỏp, Hậu Giang

Hỡnh 2.19: Tương quan theo giỏ trị GDP và E1 của 13 tỉnh thành ĐBSCL năm 2004

GDP= 0,556 E1 = 0,855 E1 = 0,855

2.3.3.3. Theo h s

Tương quan K/E1 (GDP/E1) phản ỏnh giỏo dục là động lực đối với sự phỏt triển kinh tế. Cỏc địa phương vựng ĐBSCL đó đạt được sựtương thớch về phỏt triển kinh tế và giỏo dục (E1 ≥ 0,75 và K/E1 ≥ 0,5), tuy nhiờn tớnh tương thớch này cũn thấp (K/E1 ≤ 0,75). Giỏo dục phỏt triển nhanh hơn kinh tế, phần đúng gúp của giỏo dục vào HDI cú lấn cỏc nhõn tốkhỏc như kinh tế, y tế.

Tương quan giữa chỉ số phỏt triển giỏo dục E1 với chỉ số phỏt triển kinh tế GDP năm 1999 là 0,584 tăng lờn 0,650 vào năm 2004. Tuy cú xu hướng dịch chuyển tiến bộ, nhưng tỷ số này vẫn chứng tỏ mối tương thớch giữa phỏt triển kinh tế và giỏo dục cũn thấp.

Bảng 2.18: Tương quan giữa chỉ số GDP với chỉ số E1 theo hệ số

Hệ số K/E1 (GDP/E1) Chờnh lệch 1999 2004 Cảnước 0,559 0,650 0,091 ĐB Sụng Hồng 0,568 0,618 0,050 Tõy Bắc 0,471 0,556 0,085 Đụng Bắc 0,514 0,541 0,027 Bắc Trung Bộ 0,493 0,506 0,012 DH Nam Trung Bộ 0,553 0,580 0,027 Tõy Nguyờn 0,625 0,518 -0,107 Đụng Nam Bộ 0,763 0,814 0,051 ĐBSCL 0,584 0,650 0,066 1. Vĩnh Long 0,563 0,595 0,033 2. Long An 0,582 0,614 0,032 3. Tiền Giang 0,570 0,614 0,045 4. Cà Mau 0,597 0,671 0,073 5. Kiờn Giang 0,603 0,667 0,064 6. Cần Thơ 0,605 0,734 0,129 7. Bến Tre 0,587 0,602 0,016 8. Trà Vinh 0,600 0,654 0,054 9. Súc Trăng 0,608 0,641 0,033 10. An Giang 0,613 0,675 0,062 11. Bạc Liờu 0,573 0,705 0,132 12. Đồng Thỏp 0,526 0,582 0,057 13. Hậu Giang 0,613

E1 = 0,8 > 0,75 và 0,5 < K/E1 = 0,65 < 0,75 thỡ tớnh tương thớch thấp, sự phỏt triển giỏo dục tuy cú giỏ trị cao song chưa thật bền vững. Một cộng đồng cú trạng thỏi phỏt triển giỏo dục cú tớnh bền vững khi cú E1 ở mức 0,75 trở lờn, đồng thời giỏ trị của E1 và GDP luụn luụn xấp xỉ với nhau (giỏo dục và kinh tế khớp nhau trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động thỏi phỏt triển). Ởđõy, phỏt triển giỏo dục đang vượt quỏ xa so với phỏt triển kinh tế. Chỉ số giỏo dục hiện nay là 0,8 nhưng chỉ số kinh tế mới chỉ đạt 0,52; do đú

hệ số K/E1 cũn rất xa mức “1”.

Hiện nay, hệ số K/E1 của Cần Thơ và Bạc Liờu là cao nhất khu vực ĐBSCL do giỏ trịGDP cao nhưng giỏ trị E1 lại thấp. Tuy nhiờn vẫn chưa đạt đến mức tương thớch

trung bỡnh 0,75 ≤ K/E1 ≤0,9. Và đõy cũng là hai tỉnh cú sựthay đổi đỏng kể về chỉ số tương quan này trong giai đoạn 1999-2004. Độ tương quan thấp nhất là Vĩnh Long và

Đồng Thỏp dưới 0,6. Nhỡn chung, hệ số K/E1 cỏc tỉnh ĐBSCL đó cú những chuyển biến tăng tớch cực song cũn khỏ chậm, cải thiện khụng đỏng kể, hiện vẫn xếp vào nhúm

cú tớnh tương thớch thấp giữa phỏt triển kinh tế và phỏt triển giỏo dục.

Xột trong mặt bằng chung của cảnước, tuy chỉ số giỏo dục cỏc tỉnh ĐBSCL cú

thứ hạng thấp nhưng về mặt tuyệt đối vẫn cú giỏ trị khỏ cao (> 0,75). Bờn cạnh đú, chỉ số kinh tế tuy xếp hạng cao nhưng giỏ trị chỉở mức trung bỡnh (xoay quanh 0,5). Vỡ vậy, khi xem xột hệ số K/E1 ta thấy mức tương thớch cũn thấp, cũn rất xa mức “1”. Với cỏch xem xột này, chỳng ta cú thể thấy phỏt triển giỏo dục đang vượt quỏ xa so với phỏt triển kinh tế.

Cũng cần nhấn mạnh giỏo dục chỉ là một khớa cạnh của chớnh sỏch phỏt triển kinh tế trong dài hạn. Giỏo dục tuy cần nhưng khụng đủ cho tăng trưởng mạnh mẽ

và bền vững. Cỏc nhà kinh tế nhận thấy rằng một trong những nhõn tố quan trọng để

giải thớch sự khỏc biệt là độ mở rộng của nền kinh tế, giỳp cụng nghệ từcỏc nước tiờn tiến lan truyền đến cỏc nước hậu tiến nhanh chúng hơn.Đú là chỗ trỡnh độ giỏo dục của lực lượng lao động trở nờn quan trọng, bởi vỡ mức hấp thụ và ứng dụng một cỏch hiệu quả những cụng nghệ do ngoại thương và đầu tư nước ngoài mang đến tựy thuộc chủ yếu vào mức cung cấp lao động trớ úc trong nước.

Trong vũng gần hai mươi năm nay, ngoại trừcỏc năm cuối thập kỷ 1990, nền kinh tế Việt Nam đó phỏt triển tốt nhờ vào chớnh sỏch Đổi Mới, hội nhập, và sự tớch lũy cỏc nguồn sản xuất, nhất là vốn vật thể và vốn xó hội. Riờng về giỏo dục thỡ tuy

nhà nước luụn coi là quốc sỏch hàng đầu, và đó cố gắng cải tổ, nhưng chưa cú thành

quả đỏng kể từnăm 1993 cho tới nay. Điều dễ nhận thấy là cải cỏch giỏo dục, nhất là ở bậc đại học chỉ nhằm mục đớch tăng thu nhập cho giỏo chức; khụng phải là tăng

mức lương chớnh thức đối với cỏc lớp chớnh qui, mà là tăng số lượng sinh viờn bằng

Một phần của tài liệu Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 66 - 77)