100 -0Chỉ số nh ậ p h ọ c t ổ ng h ợ p =
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Trong giai đoạn 1999-2004, chỉ số phỏt triển con người vựng ĐBSCL đó tăng
4,93% từ mức trung bỡnh lờn mức cao (> 0,7). Trong đú, chỉ số giỏo dục đúng gúp
30,3% và chỉ số kinh tếđúng gúp 70,7% vào sựtăng lờn này. Mặc dự chỉ số tuổi thọ
khụng gúp phần làm tăng giỏ trị chỉ số phỏt triển con người, song vẫn chiếm tỷ
trọng đỏng kể 37,5%. Ngược lại, chỉ sốGDP đúng gúp lớn vào kết quảtăng trưởng,
nhưng tỷ trọng đúng gúp hiện nay của chỉ số này vào giỏ trị HDI chỉ ở khoảng 24,7%. Chỉ số giỏo dục trong giai đoạn qua vẫn chiếm 38% trong cơ cấu giỏ trị của chỉ số HDI.
Tuy nhiờn, nếu nhỡn cục diện, chỉ số HDI khụng phải là khụng cú mặt trỏi. Nú cú thể che giấu những hạn chế trong phỏt triển kinh tế - cỏi đúng vai trũ là cơ sở
quan trọng cho mọi quyết sỏch của đất nước. Tuy chỉ số kinh tế cú giỏ trị cũn thấp
nhưng giỏ trị chỉ số HDI vẫn xếp vào nhúm phỏt triển con người cao.
Cho đến nay chỉ số kinh tế vẫn đứng thứ 3 cảnước, chỉ số tuổi thọtăng 3 bậc,
trong khi đú chỉ số giỏo dục lại tụt đến 4 bậc, chớnh vỡ vậy mà chỉ sốHDI đó giảm 1 bậc hiện đứng hạng 5, trờn vựng Đụng Bắc, Tõy Bắc và Tõy Nguyờn. Mặt khỏc, tuy chỉ số kinh tế cú khả năng tăng nhanh nhất song chất lượng tăng trưởng cũn nhiều bất cập. Tăng trưởng chưa thực sự chuyển húa thành những cơ hội mới về việc làm
cho đụng đảo người lao động, đặc biệt là người nghốo ở nụng thụn; khụng cú một mối quan hệ tự động giữa tăng trưởng cao và mức giảm tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị ở ĐBSCL hiện vẫn cao nhất nhỡ cả nước, khoảng 4,87%.
Hay chẳng hạn, chỉ số giỏo dục đạt giỏ trị khỏ cao 0,8 và vẫn tăng trong giai
kết quả một thời gian dài của những nỗ lực trong cụng tỏc xúa mự chữ và phổ cập tiểu học. Tuy nhiờn, con số này cũng che giấu những hạn chế trong giỏo dục. Chỳng ta cú quyền tự hào về thành tựu đó đạt được trong nền giỏo dục, song khụng nờn quờn rằng, thực trạng giỏo dục ĐBSCL cũn cú nhiều vấn đề đỏng quan ngại, thậm chớ cú cả những ung nhọt.
Số học sinh trung học phổ thụng/1.000 dõn chỉ đạt 26,31 người trong khi bỡnh quõn chung cả nước là 34,64. Tỷ lệ đi học của thanh thiếu niờn độ tuổi 6 – 24 tuổi mới đạt 61,5% (thấp hơn mức trung bỡnh cả nước 72,1%), điều đú cú nghĩa là cứ
1000 em ở độ tuổi này mới cú 615 em đi học, cũn 385 em đang ở dạng thiếu niờn
ngoài nhà trường. Cú thể một bộ phận này học bổtỳc văn húa ở cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn, một số học đại học ở cỏc trường ngoài cụng lập. Tuy vậy tỷ lệ
61,5% học ở hệ chớnh quy là một tỷ lệ quỏ thấp. Tuy rằng khụng thể huy động ra lớp ồ ạt cho lờn lớp bừa bói. Điều này sẽ dẫn đến hiện tượng “ngồi nhầm lớp” và suy giảm chất lượng giỏo dục. Tuy nhiờn phải cú biện phỏp vừa tinh tế, vừa khẩn
trương cho vấn đề số lượng cần huy động được nhiều hơn số đi học tại cỏc trường tiểu học, trung học, cao đẳng đại học ở hai hệ chớnh quy và khụng chớnh quy. Phải
cú cỏc chương trỡnh đa dạng để học sinh “được đi học”, “học được”, “được phỏt triển năng lực” theo tố chất và hoàn cảnh của mỗi cỏ nhõn.
Giỏo dục đó cú sự thiểu phỏt và giảm phỏt trong những năm gần đõy. 77% dõn
số cú trỡnh độ tiểu học trở xuống, ngược lại với ĐBSH. 45,1% người từ 15 tuổi trở
lờn ở địa bàn nụng thụn khụng hoàn thành cấp học nào; 32,87% tốt nghiệp tiểu học;
13,51% cú bằng trung học cơ sở và cú 5,43% cú bằng tốt nghiệp phổ thụng trung
học. Sinh viờn đại học và sau đại học chỉ chiếm hơn 4% dõn số ở độ tuổi 20 – 24. Tỷ lệ sinh viờn trờn một vạn dõn cũn rất thấp 51 người.
Điểm đỏng lưu ý nữa là, trong lỳc bỡnh quõn cả nước gần 1 triệu dõn cú 1 trường đại học thỡ ở ĐBSCL 3,3 triệu dõn mới cú 1 trường đại học. Mạng lưới trường lớp ở khu vực vẫn cũn rất thiếu và phõn bố chưa hợp lý. Hiện chiếm 21% dõn số nhưng cơ sở dạy nghề chỉ chiếm 14% cảnước. Và, chi tiờu cho giỏo dục lại
Chất lượng nguồn nhõn lực ĐBSCL cũn thấp, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 83,57%, trong đú cú nhiều tỉnh tỷ lệ này chiếm hơn 90%, như: Đồng Thỏp, Kiờn Giang, Trà Vinh, Súc Trăng… Trong khi đú tỷ lệ chung cả nước là 74,6%. Do
đú, ĐBSCL rơi vào vựng chậm phỏt triển nhất về giỏo dục, đứng thứ 7 trong 8 vựng của cả nước.
Sau gần nửa thế kỷ thực hiện Kế hoạch húa gia đỡnh (từnăm 1961), tỡnh hỡnh dõn số Việt Nam núi chung và ở ĐBSCL núi riờng đó cú nhiều chuyển biến tớch cực: mức sinh giảm mạnh, quy mụ gia đỡnh nhỏ, mức chết trẻ em giảm nhanh... Tuy nhiờn, cũng đang nảy sinh những thỏch thức mới: mất cõn đối giới tớnh trẻ em; già húa dõn sốtrong tương lai gần; di dõn mạnh mẽ, chất lượng dõn sốchưa cao... Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi vẫn ở khoảng 22%, ngược lại cỏc thành thị
cú nhiều trẻ em thừa cõn. Ngoài ra, ĐBSCL là nơi cú tỷ lệngười khuyết tật khỏ cao của cảnước, tử vong do tai nạn giao thụng, tệ nạn xó hội, mại dõm, tội phạm ma tỳy
và người cú HIV đang tăng nhanh từng ngày… Hơn nữa tỷ lệ những đối tượng này
trong độ tuổi lao động chiếm khỏ cao, trờn 68%. Đõy cũng là một trong những khú
khăn và thỏch thức lớn trong việc nõng cao chất lượng dõn sốở ĐBSCL.
Do đú, mặc dự chỉ sốHDI đó tăng lờn đỏng kể, song chất lượng phỏt triển con
người ĐBSCL vẫn cũn khụng ớt vấn đề và đũi hỏi nhiều nỗ lực cải thiện hơn nữa. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn đầu người và chỉ số HDI là khụng rừ ràng; thậm chớ xếp hạng theo GDP bỡnh quõn đầu người của một số tỉnh khỏc biệt rất lớn so với xếp hạng HDI. Độ tương thớch giữa tăng trưởng kinh tế và phỏt triển giỏo dục cũn rất hạn chế. Tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập bỡnh quõn
đầu người thời gian qua chưa thực sựthỳc đẩy phỏt triển cỏc vấn đề xó hội như giỏo
dục, y tế. Tương quan giữa phỏt triển giỏo dục và phỏt triển con người cũng thể hiện sự mất cõn đối, nhõn tố giỏo dục cú phần lấn ỏt cỏc nhõn tố thành phần khỏc vào chỉ
số HDI.
Trong thời gian qua, việc mở rộng cơ hội lựa chọn và khuyến khớch lao động và sự sỏng tạo của người nụng dõn trờn cơ sở cỏc trao đổi thị trường và mở cửa đó tạo ra những thành tựu đỏng ghi nhận trong phỏt triển nụng nghiệp, đời sống nụng
dõn đó được cải thiện rừ rệt. Tuy nhiờn, trong thập niờn tới, nụng thụn vẫn là địa bàn và lĩnh vực sinh sống của đa số dõn cư và người nghốo. Tỷ lệ đụ thị hoỏ khu vực
ĐBSCL năm 2007 chỉ đạt 21,3%, ĐBSH cũng chỉ đạt 26,2%, đều thấp hơn mức trung bỡnh cả nước 27,5%. Trong khi khoảng cỏch về mức sống giữa thành thị và
nụng thụn cú nguy cơ gia tăng mạnh do chờnh lệch cao về tốc độtăng trưởng kinh tế giữa hai khu vực. Hơn nữa, người nụng dõn ĐBSCL vẫn phải tiếp tục đối mặt với những rủi ro phỏt sinh do thiờn tai và biến động bất thường của thịtrường nụng sản quốc tế. Do đú, chỳ trọng phỏt triển bền vững khu vực nụng thụn là hết sức quan trọng và cần thiết nhằm cải thiện chỉ số phỏt triển con người.