Giải pháp chiến lược phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu Thủy sản An Giang hiện trạng phát triển định hướng và giải pháp (Trang 107 - 115)

- Đối với một số giống loài thủy sản tự nhiên bị giảm sút về sản lượng hoặc có nguy cơ diệt chủng sẽ có kế hoạch thả giống nhằm tái tạo nguồn lợi tự nhiên.

3.2.2.4.Giải pháp chiến lược phát triển nông thôn

Nâng cao mặt bằng dân trí của nông dân “trí thức hóa nông dân”. Trình độ dân trí cao sẽ có ý thức về bảo vệ môi trường, đảm bảo sản xuất đúng kỹ thuật, nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm.

Mở rộng hợp tác hóa sản xuất: - HTX kiểu mới.

- Công ty cổ phần nông thôn.

- Các tổ hợp tác tiểu thủ công nghiệp. - Trang trại.

- Liên kết hợp tác bốn nhà: Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học, Nhà quản lý và Nhà nông.

KT LUN

An Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng về tự nhiên và điều kiện KT - XH cho phát triển một nền nông nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Cơ cấu nông nghiệp An Giang đã có sự chuyển dịch rõ rệt và thủy sản đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII của tỉnh đề ra. Thủy sản An Giang phát triển đồng bộ cả lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến, bảo tồn, song chế biến thủy sản là khâu mang tính chất quan trọng nhất cho sự phát triển toàn bộ

của ngành. Vì thông qua khâu này, con cá đã trở thành những loại sản phẩm khác nhau, do đó giá trị hàng hóa tăng lên đáng kể, góp phần đáng kể vào nguồn thu ngoại tệ của tỉnh.

Mặc dù trong quá trình phát triển còn gặp nhiều khó khăn nhưng những thành tựu của ngành thủy sản An Giang đạt được trong thời gian qua là rất to lớn. Thủy sản

đã góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, từ đó thúc đẩy sự phát triển KT- XH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH và phát huy các thế mạnh của tỉnh. Đồng thời phát triển thủy sản còn góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.

An Giang có một số loài thủy đặc sản có giá trị như cá tra, cá basa, phát huy thế mạnh thủy sản là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh. Do đó, định hướng phát triển thủy sản trong giai đoạn tới thực sự vừa là một cơ

hội nhưng cũng vừa là một thách thức. Cơ hội vì theo định hướng đó, kim ngạch xuất khẩu (chủ yếu là cá tra, cá basa) của tỉnh sẽ tăng lên rất nhiều lần, nâng cao vị trí của An Giang trong vùng ĐBSCL, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Nhưng phát triển thủy sản của tỉnh An Giang trên thực tế cũng đã đặt ra nhiều vấn đề

cần thiết phải giải quyết trong quá trình phát triển ngành thủy sản nhằm phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Những thách thức đó là vấn đề thị

trường (cạnh tranh thị trường trong xu thế toàn cầu hóa), vấn đề môi trường (ô nhiễm môi trường), bảo vệ nguồn lợi thủy sản và phát triển thủy sản bền vững. Từ đó cũng

ảnh hưởng đến công tác quy hoạch, tổ chức lại sản xuất sao cho hợp lý để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Với thành tựu mà ngành thủy sản An Giang đã đạt được trong thời gian qua, nhờ vào những tiềm năng to lớn sẵn có, cùng với sự lãnh đạo sáng suốt của các cấp lãnh đạo và năng lực quản lý được nâng cao và sự liên kết phối hợp hoạt động nhịp nhàng của các Sở, Ban ngành có liên quan. Đặc biệt là sự lao động cần cù, sáng tạo của những người sản xuất bao gồm cả ngư dân và lực lượng công nhân của các nhà máy, chắc chắn rằng ngành thủy sản An Giang sẽ ngày càng phát triển, chắc chắn sẽ

hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng KT - XH của tỉnh, góp phần đáng kể vào công cuộc CNH - HĐH đất nước của Đảng và Nhà nước ta, xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh An Giang.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Bộ Thủy sản (1999), Đề án “Quy hoạch tổng thể Kinh tế xã hội ngành thủy sản thời kì 2000 - 2010”, Hà Nội.

2. Bộ Thủy sản (2001), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2000 và phương hướng biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001 của ngành thủy sản, Hà Nội.

3. Bộ Thủy sản (2004), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2003 và phương hướng biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2004 của ngành thủy sản, Hà Nội.

4. Bộ Thủy sản (2005), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2004 và phương hướng biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2005 của ngành thủy sản, Hà Nội.

5. Bộ Thủy sản (11/2004),“Tham luận tại hội thảo khoa học Vì sự phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Hoạt động khoa học công nghệ thủy sản vì sự phát triển Đồng bằng sông Cửu Long , Cần Thơ.

6. Bộ Thủy sản (12/2004), Báo cáo tại Hội nghị “Chất lượng và Thương hiệu cá tra – Basa Việt Nam”, An Giang.

7. Chính phủ (22/9/1997), Chỉ thị số 20 CT/TW Về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH - HĐH.

8. Chính phủ (10/11/1998), Nghị quyết số 06 - NQ/TW Về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn.

9. Chính phủ (8/12/1999), Quyết định số 224/1999/QĐ/TTg Về phê duyệt chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999-2010.

10. Chính phủ (15/6/2000), Nghị quyết 19/2000/NQ-CP Về một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

11. Chính phủ (11/2000), Thông tư 05/2000/TT-BTS Hướng dẫn việc thực hiện Nghị quyết 19/2000/ NQ-CP ngày 15/6/2000.

12. Chính phủ (04/02/2005), Quyết định 219/QĐ-BTS Phê duyệt chương trình hành động của ngành thủy sản về chất lượng và thương hiệu cá tra, cá basa Việt Nam 2005 - 2010.

13. Chính phủ (04/05/2005), Nghị định 59/2005/NĐ-CP Về điều kiện kinh doanh ngành thủy sản.

14. Chính phủ (11/10/2005), Nghị định 128/2005/NĐ-CP Về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản đến mọi tầng lớp nhân dân.

15. Cục thống kê An Giang (2004), Niên giám thống kê, An Giang. 16. Cục thống kê Tp.Cần Thơ (2004), Niên giám thống kê, Tp.Cần Thơ.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII, NXB Sự thật, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ

tỉnh An Gianglần thứ VI, An Giang.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ

tỉnh An Gianglần thứ VII, An Giang.

21. Biên Giang (2005), “ Những giải pháp gì để cần và đủ cho sự tăng trưởng bền vững ngành Thủy sản An Giang năm 2005 và một số năm trước mắt”, Bản tin AFA của Hiệp hội nghề nuôi và chế biến thủy sản An Giang, ( Sốđặc biệt mừng Xuân 2005), trang 6 -7.

22. Hoàng Hà (2005), “ Thủy sản An Giang một năm khởi sắc”, Tạp chí Thủy sản,

(Số 1/2005), trang 16 - 17.

23. Đỗ Hữu Hạnh (2005), “Năm 2004 ngành thủy sản tiếp tục phát triển”, Tạp chí Thủy sản, (Số 1/2005), trang 4 - 6.

24. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Duy Hoà (11/2004), “ Tham luận tại hội thảo khoa học Vì sự phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Khoa học công nghệ trong sự

phát triển thủy sản bền vững ởĐồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ.

25. Minh Hiển (2005), “Thủy sản An Giang sẽ tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian tới”, Bản tin AFA của Hiệp hội nghề nuôi và chế biến thủy sản An Giang, ( Sốđặc biệt mừng Xuân 2006), trang 2.

26. TS Trần Xuân Hiển (11/2004), “Tham luận tại hội thảo khoa học Vì sự phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh

của gạo và thủy sản - Những sản phẩm chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, Cần Thơ.

27. Hiệp hội Nghề nuôi và chế biến thủy sản An Giang (29/12/2005), Báo cáo Hoạt

động năm 2005 và nhiệm vụ năm 2006, An Giang.

28. Lê Hoàng (2005), “Về chất lượng và thương hiệu cá tra, cá basa Việt Nam”, Tạp chí Thủy sản, (Số 1/2005), trang 9 - 10.

29. GS - TS Vũ Tự Lập (2003), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học sư

phạm, Hà Nội.

30. Lê Thị Ngọc Linh (2003), Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và An ninh lương thực của Tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

31. Lưu Vĩnh Nguyên (2001), Phát triển công nghệ chế biến thủy sản ở tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 32. Nguyễn Thanh Phương (11/2002), Vai trò của thủy sản trong chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông nghiệp nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tham luận tại Hội thảo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ.

33. Sở Khoa học và Công nghệ An Giang (12/2004), Giới thiệu các mô hình nuôi trồng thủy sản có hiệu quả trong và ngoài tỉnh, An Giang.

34. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn An Giang (1/2006), Báo cáo tổng kết sản xuất thủy sản giai đoạn 2001- 2005. Những thuận lợi và khó khăn còn tồn tại,

An Giang.

35. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn An Giang (10/2005), Điều chỉnh quy hoạch thủy sản An Giang đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, An Giang.

36. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn An Giang (2005), Điều chỉnh quy hoạch nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh An Giang đến năm 2010 và tầm nhìn đến

37. Nguyễn Văn Thành (2005), “Kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000 - 2005”, Tạp chí Thủy sản, (Số 12/2005), trang 7 - 10.

38. GS - TS Lê Thông (chủ biên), TS Nguyễn Văn Phú, PGS - TS Nguyễn Minh Tụê (3/2004), Địa lý Kinh tế xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

39. PGS - TS Hà Xuân Thông (11/2004), “Tham luận tại hội thảo khoa học Vì sự phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long” Để nuôi trồng thủy sản xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn ởĐồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ.

40. PGS - TS Võ Thanh Thu (chủ biên) cùng nhóm tác giả Trường Đại học Kinh tế

Tp. Hồ Chí Minh (2002), Những giải pháp về thị trường cho sản phẩm Thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh. 41. TTXVN (cập nhật 24/01/2006), Thủy sản – Ngành kinh tế mũi nhọn.

42. Thanh Tuấn (2005), “Ăn cá basa rất có lợi cho sức khoẻ”, Bản tin AFA của Hiệp hội nghề nuôi và chế biến thủy sản An Giang, (Sốđặc biệt mừng Xuân 2006), trang 28.

43. UBND Tỉnh An Giang (2000), An Giang 25 năm xây dựng và phát triển, An Giang.

44. UBND Tỉnh An Giang (9/2005), Kế hoạch phát triển KT - XH 5 năm 2006 - 2010 Tỉnh An Giang, An Giang.

45. UBND Tỉnh An Giang (27/10/2005), Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh An Giang giai đoạn 2006 - 2010, An Giang.

46. Nguyễn Thị Vân (11/2004), “Tham luận tại hội thảo khoa học Vì sự phát triển vùng

Đồng bằng sông Cửu Long”, Những bước phát triển mới trong kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Một số giải pháp chủ yếu,

Cần Thơ.

47. Viện KHXH vùng Nam Bộ, Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, Thành uỷ - UBND Tp. Cần Thơ (11/2004), Hội thảo khoa học Vì sự phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Quyển 2 Những vấn đề kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long, Tp. Cần Thơ.

48. Viện Kinh tế và quy hoạch thủy sản - Bộ Thủy sản (10/2006), "Quy hoạch phát triển NTTS ĐBSCL đến năm 2015 và định hướng năm 2020", Hà Nội.

49. Viện Kinh tế và quy hoạch thủy sản - Bộ Thủy sản (1/1997), Dự thảo chương trình phát triển "Đẩy mạnh sự phát triển và tăng trưởng ngành NTTS", Hà Nội.

50. Đỗ Xuân (2005), “Qua 5 năm phát triển Thủy sản - Cần giải quyết những vướng mắc hiện nay”, Bản tin AFA của Hiệp hội nghề nuôi và chế biến thủy sản An Giang, (Sốđặc biệt mừng Xuân 2006), trang 9 -10.

51. (cập nhật 26/01/2006), “Mô tả một số loại ngư cụ tiêu biểu”. 52. (cập nhật 26/01/2006), “Những chặng đường phát triển của

nghề cá Việt Nam”.

53. ập nhật 26/01/2006), Số liệu tổng hợp “Năng lực sản xuất thủy sản”.

Phụ lục 2

HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI CÁ

TRONG MÙA NƯỚC NỔI

Một phần của tài liệu Thủy sản An Giang hiện trạng phát triển định hướng và giải pháp (Trang 107 - 115)