Chế biến khô thủy sản nước ngọt: sản xuất các loại khô cán ước ngọt cũng là một nghề truyền thống ở An Giang Toàn tỉnh hiện có 12 cơ sở sản xuấ t khô cá,

Một phần của tài liệu Thủy sản An Giang hiện trạng phát triển định hướng và giải pháp (Trang 62)

trong đó có 5 cơ sở sản xuất cá tra phồng, đều thuộc các cơ sở tư nhân, hộ gia đình, số lượng lao động tăng, giảm không ổn định, sản xuất theo thời vụ (chỉ mùa nắng, mùa cá). Các sản phẩm khô cá ở An Giang rất đa dạng gồm: khô cá tra phồng, khô cá lóc, khô cá lóc bông, cá sặc, cá chạch, khô cá các loại có tẩm gia vị... Sản lượng khô các loại tăng hàng năm.Tổng sản lượng khô các loại trong 5 năm 2001 - 2005 là 5000 tấn. Hiện nay, chế biến khô ở An Giang vẫn chỉ là ngành sản xuất truyền thống chứ

chưa phát triển thành ngành công nghiệp chế biến.

Riêng nghề sản xuất khô cá tra phồng mới xuất hiện từ năm 1991 và phát triển khá nhanh. Sản phẩm được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang nhiều nước có Việt kiều sinh sống như ở Mỹ, Úc, Canađa... Nghề sản xuất khô cá tra phồng phát triển đã kéo theo nghề nuôi cá tra phát triển, thu hút nhiều lao động có việc làm.

Nguyên liệu chính là cá tra nuôi ở ao hầm, bình quân tiêu thụ nguyên liệu khoảng 2000 tấn/ năm, chiếm khoảng 10% tổng sản lượng cá tra nuôi. Cá tra có nhiều mỡ nên có cơ sở chế biến khô cá tra phồng ở Châu Đốc đã đầu tư máy ép bọc rút chân không để tăng thời gian bảo quản. Sản xuất khô cá tra phồng có hiệu quả sẽ giải quyết được một lượng lớn cá tra nuôi ao hầm. Đây là biện pháp tích cực nhất tạo thêm việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn[31].

- Bên cnh nhng sn phm chế biến thc phm chính để xut khu, các doanh nghiệp ở An Giang đã tận dụng những phụ phẩm để chế biến bột cá làm thức

Một phần của tài liệu Thủy sản An Giang hiện trạng phát triển định hướng và giải pháp (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)