- Kinh tế Việt Nam thế giới 2004
3. Một số giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam
3.1.5. Giải pháp nâng cao vai trò của Hiệp hội sản xuất và xuất khẩu cao su
các doanh nghiệp và các hộ sản xuất tiểu điền đều phải áp dụng quy trình này.
3.1.5. Giải pháp nâng cao vai trò của Hiệp hội sản xuất và xuất khẩu cao su cao su
Hiệp hội Cao su Việt Nam đã đ−ợc thành lập năm 2004. Hiện nay Hiệp hội có khoảng 52 hội viên là các doanh nghiệp quốc doanh, t− nhân, cổ phần. Năng lực sản xuất cao su nguyên liệu của các hội viên Hiệp hội Cao su Việt Nam đạt khoảng 76% sản l−ợng của cả n−ớc và sẽ mở rộng thu hút thêm các các hội viên làm cao su tiểu điền . Hiệp hội có mối quan hệ chặt chẽ với các Hiệp hội cao su của các n−ớc Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và một số tổ chức cao su quốc tế. Mặt khác, các thành viên của Hiệp hội có nhiều khách hàng trong n−ớc và từ các n−ớc Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Pháp, Đức, Anh, Hoa Kỳ, Australia…
Mặc dù mới đ−ợc thành lập và đang trong quá trình tiếp tục kiện toàn tổ chức và hoạt động theo đúng tôn chỉ, mục đích đã đề ra nh−: cùng với các Hiệp hội cao su và các tổ chức khác trong khu vực phấn đấu bảo vệ lợi ích của ng−ời sản xuất kinh doanh cao su, hợp tác xây dựng chiến l−ợc phát triển bền vững Ngành Cao su Việt Nam. Hiệp hội đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của ngành nh− cung cấp thông tin thị tr−ờng, kiến nghị với các Bộ có liên quan để có biện pháp quản lý Nhà n−ớc về chất l−ợng sản phẩm thông qua chứng chỉ kiểm phẩm, hoàn chỉnh bộ “Tiêu chuẩn cao su Việt Nam” cho phù hợp với đặc thù của Việt Nam, xây dựng ph−ơng án phát triển công nghiệp cao su.
Hiệp hội Cao su Việt Nam đã tham gia chính thức vào Hội đồng doanh nghiệp cao su Đông Nam á (Asean Rubber Business Council) từ đầu năm 2005 và là thành viên thứ năm của Hội đồng.
Các thành viên khác là Hiệp hội cao su Thái Lan, Hiệp hội Cao su Indonesia, Hiệp hội Th−ơng mại cao su Singapore và Phòng Giao dịch cao su Malaysia & Liên đoàn Hiệp hội doanh nghiệp cao su Malaysia. Việc tham gia vào tổ chức này sẽ nâng cao ảnh h−ởng của Việt Nam trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến cân đối cung cầu về cao su tự nhiên. Việt Nam cũng sẽ đ−ợc h−ởng một số −u đãi nhất định khi đã tham gia tổ chức này nh− nhận hỗ trợ về kỹ thuật, về giống cao su, phối hợp trong công tác nghiên cứu. Các n−ớc thành viên đều là thành viên của Hiệp hội ASEAN nên có nhiều thuận lợi trong việc tìm đ−ợc tiếng nói chung cho sự đồng thuận. Thanh thế và uy tín của Việt Nam cũng
sẽ đ−ợc nâng cao, bên cạnh đó sản phẩm cao su Việt Nam sẽ đ−ợc cải thiện về uy tín th−ơng hiệu.
Để nâng cao hơn nữa vai trò của Hiệp hội và để phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam, Hiệp hội cao su Việt Nam cần phải tập trung thực hiện một số giải pháp sau:
- Phối hợp chặt chẽ với Bộ Th−ơng mại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công nghiệp trong việc rà soát lại chiến l−ợc và quy hoạch phát triển, theo dõi và giám sát việc thực hiện quy hoạch đất trồng cao su, góp phần thực hiện tốt mục tiêu nâng cao giá trị và điều chỉnh hợp lý cơ cấu các mặt hàng cao su xuất khẩu.
- Mở rộng mạng l−ới Hội viên đến các doanh nghiệp mạnh để làm chỗ tựa phát triển cao su tiểu điền và các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Thiết lập ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại trong Ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại trọng điểm quốc gia, tập trung xây dựng và phát triển th−ơng hiệu cao su Việt Nam.
- Tăng c−ờng công tác thông tin và dự báo thị tr−ờng, đặc biệt là cần tập trung vào các thông tin và dự báo chiến l−ợc về tình hình thị tr−ờng và giá cả cao su trên thế giới để các doanh nghiệp có các giải pháp chiến l−ợc cho phù hợp (vì đặc điểm của cây cao su là cây công nghiệp dài ngày).
- Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế, đấu tranh bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến, xuất khẩu cao su Việt Nam.