2. Thị tr−ờng các n−ớc nhập khẩu cao su tự nhiên chủ yếu
HS 4001.10 HS 4001.21 HS 4001.22 HS 4001.29N khẩu
N. khẩu
từ n−ớc Trị giá Số l−ợng Trị giá Số l−ợng Trị giá Số l−ợng Trị giá Số l−ợng Thế giới 104.612 129.639 435.267 439.284 538.281 551.205 76.788 82.971 Thái Lan 79.523 99.652 352.537 356.556 209.646 217.208 30.598 33.074 Malaixia 23.406 27.879 5.285 5.080 162.245 160.775 21.926 23.111 Việt Nam 1.210 1.591 11.187 10.878 45.115 49.627 15.578 16.903 Inđônêxia - - 24.676 25.121 105.240 107.830 2.602 2.724 Mianma - - 2.583 2.734 279 343 240 399 Hàn Quốc 102 138 529 530 568 584 53 44 N−ớc khác 0 0 38.215 38.099 10.085 9.605 5.786 6.714
Nguồn: United Nations Statistics Division
Cao su mủ Latex đứng thứ ba về kim ngạch nhập khẩu cao su tự nhiên vào Trung Quốc với kim ngạch nhập khẩu đạt 105 triệu USD trong năm 2003, chiếm tỷ trọng 9%. Trung Quốc nhập khẩu mủ Latex chủ yếu từ Thái Lan (76%), Malaixia (22%) và Việt Nam (1,2%).
Để hạn chế nhập khẩu hàng nông sản, Trung Quốc cũng áp dụng các rào cản thuế quan và phi thuế quan nh− hạn chế quyền th−ơng mại và các rào cản kỹ thuật. Tr−ớc khi gia nhập WTO, Trung Quốc quản lý nhập khẩu cao su chủ yếu bằng hạn ngạch. Thuế nhập khẩu cao su tự nhiên vẫn ở mức cao vào khoảng 30%. Tuy nhiên, Trung Quốc đang giảm dần các rào cản này theo những cam kết trong WTO. Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện cắt giảm thuế quan theo cam kết trong WTO bắt đầu bằng việc giảm thuế suất đối với nhiều hàng nông sản từ ngày 1/1/2001.
Đối với Việt Nam, theo biên bản thoả thuận giữa hai chính phủ, mặt hàng mủ cao su của ta đang đ−ợc h−ởng mức thuế −u đãi (MFN) là 20%. Tháng 1 năm 2002, mức thuế này đã giảm xuống 10% đã tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu
cao su của Việt Nam. Hạn ngạch đối với nhập khẩu cao su tự nhiên cũng đã đ−ợc bãi bỏ từ 1/1/2004.