- Kinh tế Việt Nam thế giới 2004
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Xuất khẩu cao su sang
2.2. Thực trạng xuất khẩu cao su tự nhiên sang thị tr−ờng Hoa Kỳ
Xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng mạnh từ năm 2002, kể từ khi 2 n−ớc ký kết Hiệp định th−ơng mại song ph−ơng. Sau khi giảm nhẹ trong năm 2003 do nhu cầu tiêu thụ giảm tại thị tr−ờng Hoa Kỳ, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ hồi phục trở lại trong năm 2004.
Đồ thị 2.3. Xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sang Hoa Kỳ
Mặc dù còn khá nhỏ, tỷ trọng của Hoa Kỳ trong tổng l−ợng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam có xu h−ớng tăng nhanh. Thị phần của Việt Nam trên thị tr−ờng cao su tự nhiên Hoa Kỳ cũng đ−ợc cải thiện rõ rệt.
Bảng 2.11. Tỷ trọng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sang thị tr−ờng Hoa Kỳ
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Xuất khẩu cao su sang
Hoa Kỳ (tấn) 723 938 2720 2438 3938 16485 12252 16058 Nhịp độ tăng (%) 435,56 29,74 189,98 -10,37 61,53 318,61 -25,68 31,06 Tỷ trọng trong tổng xuất
khẩu cao su của Việt
Nam (%) 0,37 0,49 1,03 0,49 0,75 3,67 2,83 3,13 Tỷ trọng trong tổng NK
cao su của Hoa Kỳ (%) 0,13* 0,20 0,41 1,80 1,13 1,52 Bên cạnh đó, một l−ợng không nhỏ cao su tự nhiên của Việt Nam đ−ợc xuất khẩu sang Hoa Kỳ qua các thị tr−ờng trung gian. Theo số liệu thống kê của Việt Nam, trong năm 2001, Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chỉ có gần 4.000 tấn cao su tự nhiên nh−ng theo số liệu của Hải quan Hoa Kỳ là hơn 7.000 tấn. Theo Tổng công
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
ty cao su Việt Nam, trong năm 2003, thị tr−ờng Hoa Kỳ đã nhập khẩu khoảng 7.000 - 8.000 tấn mủ cao su của Tổng công ty nh−ng hầu hết đều nhập thông qua các đối tác trung gian Singapore. Điều này cho thấy những thị tr−ờng nh−
Singapore và các thị tr−ờng trung gian khác chiếm vai trò quan trọng trong việc xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sang thị tr−ờng Hoa Kỳ.
Theo kết quả khảo sát thực tế tại thị tr−ờng Hoa Kỳ của Tổng công ty cao su Việt Nam, thị tr−ờng Hoa Kỳ hiện đang có nhu cầu lớn về loại mủ cao su 3L chất l−ợng cao - loại sản phẩm chủ yếu của ngành cao su tự nhiên Việt Nam. Trong năm 2004, Hoa Kỳ đã nhập khẩu một khối l−ợng lớn mủ cao su loại 3L của Việt Nam, chủ yếu của Công ty cao su Đồng Nai. Theo thông tin từ phía thị tr−ờng Hoa Kỳ, hiện các nhà sản xuất tại thị tr−ờng này đang tìm mua loại cao su có độ sáng (loại 3L), nhu cầu khoảng 5-7% tổng nhu cầu tiêu thụ mủ cao su, t−ơng đ−ơng 50.000 - 70.000 tấn. Các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ cũng chấp nhận giao dịch theo ph−ơng thức T/T, chuyển tiền 100% tr−ớc khi nhận hàng một tuần, thay vì thanh toán theo ph−ơng thức mở L/C thông qua ngân hàng nh− vẫn th−ờng giao dịch với những đối tác quan hệ lần đầu.
Tuy nhiên, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Hoa Kỳ vẫn gặp nhiều khó khăn. Môi tr−ờng cạnh tranh xuất khẩu vào Hoa Kỳ rất gay gắt trong khi Việt Nam mới chỉ thực sự thâm nhập thị tr−ờng Hoa Kỳ kể từ năm 2002 sau khi BTA có hiệu lực, trong khi đó các đối thủ cạnh tranh của ta đã có hệ thống bạn hàng nhập khẩu và phân phối tại thị tr−ờng này từ rất lâu. Tuy BTA đã và đang phát huy hiệu quả, song Việt Nam vẫn đang đứng tr−ớc một số bất lợi về thâm nhập thị tr−ờng. Một là, Việt Nam vẫn ch−a đ−ợc h−ởng mức thuế −u đãi GSP của Hoa Kỳ dành cho các n−ớc đang phát triển. Hiện nay, có khoảng 3.500 loại sản phẩm từ trên 140 n−ớc và vùng lãnh thổ đ−ợc h−ởng GSP của Hoa Kỳ - tức là đ−ợc nhập khẩu miễn thuế vào Hoa Kỳ, trong đó có cao su và sản phẩm cao su. Mặt khác, những n−ớc đ−ợc h−ởng GSP là những n−ớc đang phát triển. Phần lớn những n−ớc này có cơ cấu hàng xuất khẩu t−ơng tự nh− Việt Nam, trong đó có những đối thủ cạnh tranh chủ yếu về xuất khẩu cao su tự nhiên nh− Thái lan, Malaixia, Inđônêsia v.v..
Trong số 24 n−ớc trong khu vực Lòng chảo Caribê đ−ợc h−ởng −u đãi th−ơng mại theo Luật Sáng kiến Khu vực Lòng chảo Caribê; 4 n−ớc thuộc khu vực Adean đ−ợc h−ởng −u đãi th−ơng mại theo Luật −u đãi th−ơng mại Adean; gần 40 n−ớc châu Phi đ−ợc h−ởng −u đãi th−ơng mại theo Luật Cơ hội cho Phát triển châu Phi cũng có những n−ớc đang phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su. Đại đa số các mặt hàng nhập khẩu từ những n−ớc này vào Hoa Kỳ đ−ợc miễn
thuế hoặc đ−ợc h−ởng mức thuế thấp hơn mức thuế MFN rất nhiều. Những n−ớc nói trên cũng là những n−ớc có thể trở thành đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong những năm tới. Đối với Việt Nam, hiện tại các sản phẩm từ cao su Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ vẫn ch−a đ−ợc h−ởng mức thuế GSP, trong khi mức thuế MFN là khá cao, chẳng hạn băng tải các loại có mức thuế là 8%, trong khi đó thuế GSP là 0%. Đây là một khó khăn lớn đối với xuất khẩu các sản phẩm từ cao su vào thị tr−ờng đầy tiềm năng này.
Ngoài những lợi thế của ngành cao su cũng đang nổi lên vấn đề là năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam đang có xu h−ớng giảm đi so với những đối thủ cạnh tranh trong khu vực do chi phí xuất khẩu cao. C−ớc phí và thời gian vận tải hàng từ Việt Nam sang Hoa Kỳ th−ờng cao hơn và lâu hơn so với từ các n−ớc khác đến Hoa Kỳ (kể cả từ các n−ớc xung quanh Việt Nam) do khoảng cách địa lý xa và ch−a có tuyến vận tải biển trực tiếp giữa hai n−ớc. Theo kết quả nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của Việt Nam, c−ớc phí vận tải biển từ Việt Nam sang Hoa Kỳ cao hơn các n−ớc trong khu vực khoảng 15-20%. Chi phí vận tải và bốc xếp ở cảng Sài gòn cao gấp đôi so với Băng cốc... Môi tr−ờng đầu t− tại Việt Nam ch−a thực sự hấp dẫn các nhà đầu t− Hoa Kỳ là những lý do các doanh nghiệp Hoa Kỳ ch−a quan tâm đầu t− sản xuất tại Việt Nam để xuất khẩu trở lại Hoa Kỳ trong khi đã đầu t− vào nhiều doanh nghiệp cao su tại Thái Lan, Inđônêxia, tạo điều kiện thuận lợi cho các n−ớc này chuyển đổi cơ cấu sản phẩm phù hợp với những thay đổi của nhu cầu thị tr−ờng.