Thực trạng xuất khẩu cao su tự nhiên sang thị tr−ờng EU

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên của VN đến nam 2010" ppt (Trang 76 - 78)

- Kinh tế Việt Nam thế giới 2004

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Xuất khẩu cao su sang

2.3. Thực trạng xuất khẩu cao su tự nhiên sang thị tr−ờng EU

Nhờ đẩy mạnh xúc tiến th−ơng mại nên l−ợng cao su xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng EU đã tăng liên tục, từ 36.000 tấn vào năm 2000 lên 60.000 tấn vào năm 2003 và đạt trên 66.000 tấn trong năm 2004.

Đồ thị 2.4. Xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sang EU

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Tuy nhiên, l−ợng cao su xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng EU vẫn chỉ chiếm tỉ lệ thấp trong tổng l−ợng cao su nhập khẩu vào EU.

Bảng 2.12. Tỷ trọng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sang thị tr−ờng EU

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Xuất khẩu cao su

sang EU (tấn) 26927 48091 41625 36246 45191 61246 60027 66050 Nhịp độ tăng (%) - 78,59 -13,45 -12,93 24,67 35,53 -2,00 10,03 Trong đó: Đức 13580 30254 15330 12628 16701 14380 17937 18.408 Pháp 4659 8187 10393 8139 9077 8331 7600 9.053 Hà Lan 2688 4771 4762 3746 3361 4171 2809 3.210 Bỉ 552 464 2656 3140 5297 9527 11191 13.764 Tỷ trọng trong tổng

nhập khẩu cao su của

EU (%) 13,86 25,17 15,68 7,3 8,6 13,65 13,85 12,86 Nguyên nhân chính là do chủng loại cao su xuất khẩu của Việt Nam ch−a Nguyên nhân chính là do chủng loại cao su xuất khẩu của Việt Nam ch−a đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn và nhu cầu của các n−ớc EU. Để khắc phục tình trạng này, Tổng Công ty cao su Việt Nam đã thiết lập đ−ợc quan hệ hợp tác với một số khách hàng ở Pháp và Đức để hỗ trợ cho ngành cao su Việt Nam trong việc chuyển đổi sản xuất các chủng loại cao su cho phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng EU.

Mặc dù EU không áp dụng rào cản đặc biệt nào đối với nhập khẩu cao su tự nhiên ngoài những tiêu chuẩn chung đối với sản phẩm cao su, xuất khẩu cao su tự nhiên sang EU phải tuân thủ các quy định chung về môi tr−ờng. Theo thông báo của Hiệp hội Th−ơng mại cao su châu Âu gửi cho Hiệp hội cao su Việt Nam, kể từ ngày 01/03/2005, bao bì gỗ cho cao su xuất sang các n−ớc thuộc Liên minh châu Âu phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về vệ sinh thực vật (ISPM 15) nh−

sau:

- Tất cả bao bì gỗ phải đ−ợc đóng dấu xác nhận đã khử trùng bằng biện pháp xông hơi khử trùng bằng Methyl Bromide hoặc sấy nóng đến bên trong gỗ ở nhiệt độ 56 độ C trong hơn 30 phút. Việc đóng dấu hay cấp giấy chứng nhận khử trùng phải do cơ quan của nhà n−ớc có thẩm quyền.

- Việc xử lý bao bì gỗ phải đ−ợc thực hiện tại các n−ớc xuất khẩu và chi phí xử lý khử trùng đ−ợc tính vào giá bán đối với các hợp đồng ký sau 01 tháng 02, không đ−ợc tính là chi phí tăng thêm ngoài giá bán. Đối với hợp đồng đã ký tr−ớc ngày 01/02/2005, chi phí khử trùng nếu hợp lý sẽ do 2 bên mua và bán chia đều.

- Nếu việc xử lý bao bì gỗ không đúng quy định hoặc không có đóng dấu chứng tỏ đã xử lý theo ISPM 15, các nhà nhập khẩu hoặc ng−ời có thẩm quyền tại n−ớc nhập khẩu sẽ thực hiện khử trùng và ng−ời xuất hàng phải chịu chi phí này.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên của VN đến nam 2010" ppt (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)