- Kinh tế Việt Nam thế giới 2004
3. Một số giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam
3.1. Các giải pháp chung
Tại Hội nghị xuất khẩu cao su năm 2005, các chuyên gia đã đ−a ra 10 giải pháp để phát triển ngành cao su đến năm 2010 nh− sau:
(1) Giao Tổng công ty Cao su Việt Nam trồng tập trung cao su diện tích 50.000 ha đất thích hợp để tận dụng năng lực về vốn và kỹ thuật của Tổng công ty, sau đó có thể chuyển nh−ợng lại cho các thành phần kinh tế khác có nhu cầu.
(2) Tăng c−ờng đầu t− nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực giống, kỹ thuật trồng, cạo mủ và chế biến cao su nguyên liệu với sự đầu t− kinh phí của Nhà n−ớc. Chính phủ cần thành lập Viện Nghiên cứu cao su trên cơ sở Viện cao su thuộc Tổng công ty cao su Việt Nam để phục vụ yêu cầu nghiên cứu và phổ biến giống cao su, kỹ thuật cạo mủ, kỹ thuật chế biến cao su nguyên liệu.
(3) Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các công ty cao su thuộc sở hữu Nhà n−ớc để tạo điều kiện thu hút vốn của các thành phần kinh tế khác tham gia vào khu vực th−ợng nguồn cung cấp nguyên liệu cao su và tạo điều kiện để các công ty cao su đầu t− vốn vào các cơ sở sản xuất sản phẩm công nghiệp cao su, chế
biến gỗ ở khu vực hạ nguồn, tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa 2 khu vực trong từng đơn vị kinh tế.
(4) Nhà n−ớc hỗ trợ tài chính cho các xí nghiệp chế biến cao su nguyên liệu trong khâu nghiên cứu và các biện pháp xử lý n−ớc thải nhằm bảo vệ môi tr−ờng. Đồng thời, quản lý chặt chẽ chất l−ợng sản phẩm cao su nguyên liệu do các xí nghiệp chế biến sản xuất ra.
(5) Khuyến khích thu hút đầu t− trong và ngoài n−ớc vào khu vực sản xuất các sản phẩm công nghiệp cao su, đặc biệt là các sản phẩm latex. Đ−a ngành công nghiệp này vào danh mục −u đãi đầu t−.
(6) Có chính sách khuyến khích phát triển sản xuất các loại nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm cao su trong n−ớc để giảm lệ thuộc vào nhập khẩu từ n−ớc ngoài .
(7) Tăng c−ờng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cao su. Bộ Lao động & TBXH cần bố trí kinh phí đào tạo công nhân kỹ thuật cho ngành cao su, tr−ớc hết là công nhân sản xuất các sản phẩm công nghiệp cao su, công nhân chế biến gỗ.
(8) Xây dựng Trung tâm giao dịch cao su theo mô hình Malaixia hoặc Inđônêxia để giúp ng−ời mua và ng−ời bán có cơ hội mua bán trực tiếp thông qua đấu giá, tránh tình trạng khi ít hàng ng−ời bán “ làm cao” với ng−ời mua và ng−ợc lại.
(9) Bộ Th−ơng mại tăng c−ờng hỗ trợ cho ngành cao su trong công tác thông tin thị tr−ờng thông qua các cơ quan chuyên trách của Bộ nh− Viện Nghiên cứu th−ơng mại, Trung tâm thông tin th−ơng mại...
(10) Củng cố Hiệp hội cao su vững mạnh làm cơ sở liên kết tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cả khu vực th−ợng nguồn và hạ nguồn, cả ng−ời sản xuất lẫn ng−ời mua bán vì mục tiêu phát triển ngành cao su và giải quyết hài hoà lợi ích của từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp.
Trên đây là những định h−ớng cơ bản về giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành cao su ở n−ớc ta thời kỳ đến năm 2010. Để có thể thực hiện tốt các định h−ớng trên và đặc biệt là để đẩy mạnh xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam theo các mục tiêu, quan điểm và định h−ớng đã đ−ợc xác lập, chúng tôi đề xuất cụ thể về các giải pháp nh− sau: