HS400110 HS400121 HS400122 HS400129Nhập

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên của VN đến nam 2010" ppt (Trang 32 - 33)

2. Thị tr−ờng các n−ớc nhập khẩu cao su tự nhiên chủ yếu

HS400110 HS400121 HS400122 HS400129Nhập

bãi bỏ từ 1/1/2004.

2.2. Thị tr−ờng Hoa Kỳ

Từ năm 2003, Hoa Kỳ đã trở thành n−ớc đứng thứ hai về nhập khẩu cao su tự nhiên, sau Trung Quốc. Hoa Kỳ chủ yếu nhập khẩu cao su định chuẩn kỹ thuật (HS 4001.22) với kim ngạch nhập khẩu đạt 828 triệu USD, chiếm tỷ trọng 72% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cao su tự nhiên vào thị tr−ờng Hoa Kỳ. Cao su định chuẩn kỹ thuật đ−ợc Hoa Kỳ nhập khẩu chủ yếu từ Inđônêxia (70,4%), Thái Lan (16,7%), Malaixia (8,8%) và Việt Nam (1,5%).

Đứng thứ hai về l−ợng nhập khẩu là các loại cao su mủ tờ xông khói (HS 4001.21) với kim ngạch nhập khẩu đạt 170 triệu USD trong năm 2003, chiếm tỷ trọng 14%. Cao su mủ tờ xông khói đ−ợc nhập khẩu chủ yếu từ Thái Lan (71,6%), Inđônêxia (17,1%), Malaixia (8,41%) và Sri Lanca (2,2%).

Nhập khẩu cao su mủ Latex đạt 98 triệu USD trong năm 2003, chiếm 8,5% tổng kim ngạch nhập khẩu. Hoa Kỳ nhập khẩu mủ Latex chủ yếu từ Liberia (58,8%), Thái Lan (23,9%), Malaixia (8,4%) và Inđônêxia (3,3%)

Bảng 1.8. Nhập khẩu cao su tự nhiên của Hoa Kỳ theo nhóm hàng năm 2003

Đơn vị: L−ợng: Tấn; Trị giá: 1000 USD

HS 400110 HS 400121 HS 400122 HS 400129 Nhập Nhập

khẩu từ

n−ớc Trị giá Số l−ợng Trị giá Số l−ợng Trị giá Số l−ợng Trị giá Số l−ợng Thế giới 97926 113882 170267 157638 828376 808751 46578 39515 Thái Lan 23467 26038 121990 115843 138231 135118 350 292 Việt Nam 563 647 134 141 12489 12918 895 809 Malaysia 8211 10053 14317 12852 73174 70777 3078 2622 Indonesia 3220 3351 29163 24849 583363 570033 36547 33804 Srilanka 628 119 3599 2976 1744 1305 153 74 Singapore 242 254 153 133 8714 9058 190 229 Liberia 57616 67958 - - 199 202 - - N−ớc khác 3945 5443 259 278 10222 9224 5352 1686

Hoa Kỳ sử dụng rất ít hoặc thậm chí không áp dụng các tiêu chuẩn của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế. Các thành viên WTO tham gia hiệp định về rào cản kỹ thuật đối với th−ơng mại đều cam kết sẽ áp dụng tới mức nhiều nhất có thể các tiêu chuẩn này. Mặc dù một số l−ợng đáng kể các tiêu chuẩn của Hoa Kỳ đ−ợc coi là “t−ơng đ−ơng” với các tiêu chuẩn quốc tế và trên thực tế, một số các tiêu chuẩn này đ−ợc sử dụng rộng rãi trên thế giới nh−ng rất ít tiêu chuẩn quốc tế đ−ợc áp dụng trực tiếp. Do đó, các nhà xuất khẩu cần nghiên cứu kỹ hệ thống tiêu chuẩn của Hoa Kỳ tr−ớc khi xuất khẩu vào n−ớc này.

Đối với cao su và sản phẩm cao su, cao su tổng hợp và các dạng cao su khác chế biến từ dầu mỏ, nếu muốn xuất khẩu đ−ợc vào thị tr−ờng Mỹ thì phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Phù hợp với các quy định về chất l−ợng và các thủ tục và thông báo hàng đến của FDA

- Phù hợp với quy định của Hội đồng th−ơng mại liên bang (FTC) và Hội đồng an toàn tiêu dùng

- Phù hợp với các quy định về môi tr−ờng của Cơ quan bảo vệ môi tr−ờng Hoa Kỳ (EPA)

- Phù hợp với các quy định của Bộ Vận tải về chất độc hại

- Phù hợp với các quy định của DOT, Cơ quan quản lý giao thông (NHTSA) về các tiêu chuẩn an toàn xe cộ.

Một phần của tài liệu đề tài: " một số giải pháp phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên của VN đến nam 2010" ppt (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)