Bảng 6.3 Tóm lược: “Đáp ứng thách thức thực hiện” bao quát những vấn đề gì?

Một phần của tài liệu Lồng ghép các mối Liên hệ giữa đói nghèo–môi trường với quy hoạch phát triển: Sách hướng dẫn người thực hiện (Trang 107 - 108)

vấn đề gì?

Thành tựu Ví dụ

Các chỉ số đói nghèo-môi

trường • Các chỉ số về các mối gắn kết đói nghèo-môi trường của CHLB Tanzania (Chính phủ Tanzania 2005a)

Lồng ghép các mối gắn kết đói nghèo- môi trường trong hệ thống giám sát, kể cả thu thập và quản trị dữ liệu

• Các chỉ số đói nghèo- môi trường của Rwanda và Chiến lược giám sát các chỉ số đó trong khung EDPRS (UNDP-UNEP PEI Rwanda 2007a)

Dự thảo ngân sách và cấp kinh phí cho các vấn đề đói nghèo – môi trường

• Đưa các vấn đề môi trường vào các Báo cáo khung ngân sách của Uganda: Sách hướng dẫn người sử dụng (UNDP- UNEP PEI Uganda 2007)

• Tăng khoản thu từ ngành môi trường

• Các biện pháp chính sách về đói nghèo- môi trường được ghi ngân sách và cấp kinh phí ở các cấp

• Thực hiện ngân sách cho việc lồng ghép đói nghèo-môi trường theo kế hoạch

Các biện pháp chính sách thiết thực về các vấn đề đói nghèo- môi trường

• Chình sách nông nghiệp

• Các kế hoạch cấp huyện lồng ghép các mối gắn kết đói nghèo-môi trường

• Nhân rộng các biện pháp chính sách thành công Chính thức hoá việc lồng

ghép đói nghèo- môi trường là phương thức chuẩn trong các phương thức, thủ tụ và hệ thống chính phủ và hành chính

• Hướng dẫn lồng ghép môi trường với Chiến lược phát triển kinh tế và giảm đói nghèo của Rwanda (UNDP-UNEP PEI Rwanda 2007b)

• Các quyền hạn, lập báo cáo và giám sát, đào tạo, thông tư yêu cầu ngân sách

• Chiến lược tăng cường thể chế và năng lực dài hạn Sự tham gia của các bên liên

quan và cộng đồng phát triển • Các cơ quan địa phương, khu vực tư nhân, và các cộng đồng địa phương

Dựa vào kinh nghiệm có được cho đến nay, việc lồng ghép thành công đói nghèo-môi trường đòi hỏi phải có cách tiếp cận chương trình bền vững, thích ứng với các hoàn cảnh quốc gia. Khung đề xuất ở đây bao gồm 3 hợp phần, từng hợp phần có một tập hợp các hoạt động để có thể sử dụng một loạt chiến thuật, phương pháp luận và công cụ cho các hoạt động đó:

• Tìm kiếm các cơ hội và đưa ra luận cứ liên quan đến việc chuẩn bị cho quá trình lồng ghép, tức là hiểu rõ các mối gắn kết đói nghèo-môi trường và các bối cảnh chính phủ, thể chế và chính trị để xác định các kết quả môi trường vì người nghèo và tập trung vào các kết quả này, để tìm kiếm các cơ hội trong quy hoạch phát triển nhằm đưa ra luận cứ để lồng ghép đói nghèo-môi trường.

• Lồng ghép các mối gắn kết đói nghèo-môi trường với các quá trình chính sách

tập trung vào việc đưa các vấn đề đói nghèo-môi trường vào quá trình chính sách đang thực hiện, như Báo cáo Chiến lược giảm đói nghèo hoặc chiến lược ngành dựa trên chứng cứ cụ thể trong nước.

• Đáp ứng thách thức thực hiện nhằm đảm bảo việc lồng ghép đói nghèo-môi

trường với việc dự thảo, thực hiện và giám sát ngân sách cũng như chính thức hoá quá trình lồng ghép đói nghèo- môi trường thành phương thức chuẩn. Cách tiếp cận chương trình được kiến nghị trong cuốn sách hướng dẫn này cần được nhìn nhận như một mô hình linh hoạt, giúp hướng dẫn lựa chọn các hoạt động, các chiến thuật, các phương pháp luận và các công cụ triển khai để giải quyết tình hình cụ thể trong nước.

Chương 7

Một phần của tài liệu Lồng ghép các mối Liên hệ giữa đói nghèo–môi trường với quy hoạch phát triển: Sách hướng dẫn người thực hiện (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)