Tệ ngược đói phụ nữ trong gia đỡnh

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 96 - 101)

Hiện tượng ngược đói phụ nữ trong gia đỡnh vẫn cũn tồn tại và tập trung chủ yếu ở vựng nụng thụn, nơi tư tưởng của người dõn vẫn cũn lạc hậu và phụ nữ thiếu hiểu biết về quyền và cỏc lợi ớch củ a mỡnh. Theo Nghiờn cứu quốc gia về Bạo lực gia đỡnh, tỷ lệ phụ nữ bị ngược đói là 58%19.

Nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tệ ngược đói phụ nữ trong gia đỡnh: trước hết là do tư tưởng coi thường phụ nữ vẫn cũn tồn tại trong xó hội; kinh tế của nhiều gia đỡnh khú khăn dẫn đến mõu thuẫn vợ chồng. Mặc dự đó được phổ biến, thụng tin về cỏc quyền lợi 19 Nghiờn cứu quốc gia về Bạo lực gia đỡnh, Tổng cục Thống kờ

của mỡnh, nhưng một bộ phận phụ nữ, nhất là ở vựng sõu, vựng xa vẫn chưa nhận thức sõu sắc về cỏc quyền lợi hợp phỏp của mỡnh. Ngoài ra, cũn do tỏc động của cỏc tệ nạn xó hội như: nghiện rượu, cờ bạc, mại dõm, ma tuý, ngoại tỡnh; cũn tồn tại quan niệm phụ nữ lấy chồng phải đẻ được con trai nối dừi cho nhà chồng; những xung khắc giữa mẹ chồng và nàng dõu...

Cỏc ngành, cỏc cấp nhất là Hội phụ nữ đó cú nhiều biện phỏp nhằm ngăn ngừa tệ ngược đói đối với phụ nữ và hỗ trợ, giỳp đỡ cỏc nạn nhõn. Chương trỡnh mục tiờu quốc gia xoỏ đúi, giảm nghốo đó giỳp cho đời sống nhiều hộ gia đỡnh được đảm bảo hơn. Nổi bật, Hội Liờn hiệp phụ nữ cỏc cấp đó tớch cực triển khai chương trỡnh giỏo dục và phổ biến phỏp luật cho phụ nữ, tuyờn truyền nõng cao nhận thức của xó hội và của phụ nữ về vấn đề bỡnh đẳng giới, đồng thời tăng cường cụng tỏc hoà giải và đề xuất với chớnh quyền xử lý nghiờm khắc cỏc đối tượng cú hành vi ngược đói phụ nữ.

Luật Phũng chống bạo lực gia đỡnh ra đời năm 2007 là cụng cụ hiệu quả trong việc phũng chống bạo lực gia đỡnh. Bờn cạnh đú, Việt Nam đó xõy dựng mụ hỡnh nhà tạm lỏnh. Cả nước cú 10 nhà tạm lỏnh. Nhà tạm lỏnh là nơi giỳp cho phụ nữ và trẻ em gỏi cú thể tiếp cận cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ, tư vấn, giỏo dục, dạy nghề và một số kỹ năng sống cần thiết. Từ thỏng 3/2007 đến nay, nhà tạm lỏnh của Trung tõm Phụ nữ và Phỏt triển thuộc Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam đó cung cấp chỗ ở cho 149 nạn nhõn bạo lực gia đỡnh.

Phương hương thời gian tới: Chiến lược quốc gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đó đưa ra chỉ tiờu cụ thể tại Mục tiờu 6: Bảo đảm bỡnh đẳng giới trong đời sống gia đỡnh, từng bước xúa bỏ bạo lực trờn cơ sở giới: Chỉ tiờu 1: Rỳt ngắn khoảng cỏch về thời gian tham gia cụng việc gia đỡnh của nữ so với nam xuống 2 lần vào năm 2015 và xuống 1,5 lần vào năm 2020. Chỉ tiờu 2: Đến năm 2015 đạt 40% và đến năm 2020 đạt 50% số nạn nhõn của bạo lực gia đỡnh được phỏt hiện được tư vấn về phỏp lý và sức khỏe, được hỗ trợ và chăm súc tại cỏc cơ sở trợ giỳp nạn nhõn bạo lực gia đỡnh. Đến năm 2015 đạt 70% và đến năm 2020 đạt 85% số người gõy bạo lực gia đỡnh được phỏt hiện được tư vấn tại cỏc cơ sở tư vấn về phũng, chống bạo lực gia đỡnh.

KẾT LUẬN

Hơn ba mươi năm là thành viờn Cụng ước CEDAW20, với tư cỏch là quốc gia thành viờn CEDAW, Việt Nam đó thực hiện nghiờm chỉnh cỏc cam kết quốc tế của mỡnh, đến nay chỳng ta cú thể tự hào rằng hệ thống phỏp luật Việt Nam tương đối đầy đủ và toàn diện, phự hợp với cỏc nguyờn tắc và cỏc quy định của Cụng ước CEDAW. Đặc biệt Việt Nam đó cú một đạo luật riờng nhằm thực hiện nội dung cốt lừi của CEDAW, đú là Luật Bỡnh đẳng giới 2006 và luật Phũng, chống bạo lực gia đỡnh 2007. Nhà nước Việt Nam đó phờ duyệt nhiều chương trỡnh, dự ỏn, mục tiờu quốc gia liờn quan đến phụ nữ về xoỏ nghốo, việc làm, dạy nghề nụng thụ n, dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh, nước sạch vệ sinh mụi trường, phũng chống cỏc bệnh xó hội, phũng chống HIV/AIDS, chăm súc sức khoẻ cộng đồng, phỏt triển văn hoỏ, giỏo dục và đào tạo. Đặc biệt là Chiến lược quốc gia vỡ sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến 2010, Chiến lược xõy dựng gia đỡnh Việt Nam đến 2010; Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Xoỏ đúi giảm nghốo. Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn. Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Dõn số và Kế hoạch húa gia đỡnh. Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Phũng, chống một số bệnh xó hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/A IDS. Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Văn hoỏ. Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Giỏo dục và Đào tạo. Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn giai đoạn 2006-2010.

Trong quỏ trỡnh thực hiện Cụng ước CEDAW, Việt Nam đó đạt được những thành tựu vụ cựng to lớn trờn tất cả cỏc mặt chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ và hội. Trong giai đoạn 2004-2010, Việt Nam đó đẩy tới một bước việc thực hiện cỏc điều khoản của Cụng ước như đó cam kết và thực hiện cỏc khuyến nghị của Uỷ ban CEDAW thụng qua tại Phiờn họp thứ 759 và 760 ngày 07 thỏng 01 năm 2007. Cỏc thành tựu đạt được trước đú

tiếp tục được củng cố và phỏt huy. Từ năm 2004 đến nay, Việt Nam đó đạt được những tiến bộ mới trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ - xó hội.

Quyền tự do và bỡnh đẳng của phụ nữ được bảo đảm hơn. Phụ nữ được tạo thờm điều kiện và cơ hội tham gia và cú đúng gúp tớch cực vào cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội của đất nước. Vai trũ và địa vị của phụ nữ trong gia đỡnh và cộng đồng được nõng cao.

Cải thiện rừ rệt về giỏo dục, đào tạo, chăm súc sức khoẻ và chất l ượng cuộc sống cho phụ nữ và trẻ em gỏi. Việt Nam đạt được về cơ bản bỡnh đẳng nam nữ trong giỏo dục tiểu học và đang phấn đấu thực hiện phổ cập giỏo dục trung học cơ sở. Cỏc chỉ số về chăm súc sức khoẻ là khỏ cao so với mức thu nhập bỡnh quõn đầu người.

Nhà nước đó ỏp dụng cỏc biện phỏp tớch cực để khắc phục về cơ bản tỡnh trạng bất bỡnh đẳng giới trong một số lĩnh vực, đặc biệt là trong tiếp cận đất đai và phỳc lợi xó hội, tạo điều kiện cho phụ nữ cựng đứng tờn với chồng trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở và được hưởng chế độ bảo hiểm xó hội bỡnh đẳng như nam giới.Việt Nam thuộc nhúm cú thành tựu tốt nhất khu vực Đụng Nam Á -Thỏi Bỡnh Dương về chỉ số phỏt triển giới (GDI).

Việt Nam đó đạt được những kết quả quan trọng trong sự nghiệp bỡnh đẳng giới trờn cỏc bỡnh diện của đời sống xó hội, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc phỏt triển đất nước. Việt Nam đó đạt được những thành tựu đỏng kể khớch lệ về tăng cường bỡnh đẳng giới và nõng cao vị thế của phụ nữ. So với cỏc quốc gia cú cựng trỡnh độ và thu nhập, Việt Nam cú cỏc chỉ số về bỡnh đẳng giới khỏ cao. Việt Nam cơ bản đó thu hẹp được đỏng kể về bỡnh đẳng giới trong giỏo dục ở tất cả cỏc cấp học: Tỷ lệ học sinh nữ trong năm học 2008 – 2009 đạt 4,9% ở bậc tiểu học; 48,5% ở bậc trung học cơ sở; 52,6% ở bậc trung học phổ thụng và 48,5% ở bậc đại học. Bỡnh đẳng về việc làm và thu nhập cũng đạt được những bước tiến quan trọng, trong số lao động được giải quyết việc làm hàng năm, nữ giới chiếm khoảng 49%. Phụ nữ ngày càng tham gia tớch cực hơn

trong cụng tỏc quản lý, lónh đạo, trong cỏc vị trớ của Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn, lónh đạo cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội, nghề nghiệp.

Một trong những yếu tố quan trọng giỳp Việt Nam đạt được cỏc kết quả đỏng khớch lệ trờn xuất phỏt từ những thành tựu của cụn g cuộc đổi mới theo phương chõm giữ vững và ổn định chớnh trị, phấn đấu đổi mới tăng trưởng kinh tế một cỏch bền vững đi đụi với xoỏ đúi giảm nghốo và giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội. Bài học lớn nhất được rỳt ra trong 6 năm qua đú là sự phối hợp, cộng đồng trỏch nhiệm giữa cỏc cấp chớnh quyền, bộ mỏy vỡ sự tiến bộ phụ nữ và Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam trờn cơ sở quyết tõm chớnh trị cao của Nhà nước và nhõn dõn cựng phấn đấu khắc phục bất bỡnh đẳng giới và nõng cao quyền năng cho phụ nữ. Chủ trương nhất quỏn của Việt Nam về bỡnh đẳng giới và tiến bộ phụ nữ đó một lần nữa được thể hiện thụng qua việc cụng bố Chiến lược quốc gia vỡ sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến 2010.

Bờn cạnh những thành tựu đạt được trong sự nghiệp đấu tranh vỡ quyền bỡnh đẳng của phụ nữ Việt Nam, vẫn cũn nhiều trở ngại trờn con đường đi tới, đang phải đối mặt với nhiều thỏch thức liờn quan đến việc thực hiện Cụng ước CEDAW. Việt Nam vẫn là một nước chậm phỏt triển, lại phải chịu ảnh hưởng nặng nề của chế độ phong kiến gia trưởng đó tồn tại hàng ngàn năm, do đú việc thực hiện đầy đủ quyền bỡnh đẳng của phụ nữ vẫn là quỏ trỡnh lõu dài. Tệ phõn biệt đối xử với phụ nữ vẫn cú xu hướng trỗi dậy ở mọi nơi, mọi lỳc và ngay cả trong mỗi con người. Một số khớa cảnh về bất bỡnh đẳng giới vẫn tồn tại, nhất là tại vựng nụng thụn, miền nỳi. Phụ nữ vẫn cú xu hướng làm nhiều cụng việc giản đơn hơn so với nam giới. Những định kiến về giới, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” vẫn cũn tồn tại, nam giới vẫn được coi trọng và ưu tiờn hơn phụ nữ trong cụng việc gia đỡnh và xó hội. Tư tưởng coi nam giới là “trụ cột” cũn phụ nữ luụn gắn với vai trũ nội trợ, chăm súc gia đỡnh đó gõy ra cỏch nhỡn lệch lạc về vai trũ của mỗi giới, dẫn đến thiếu sự chia sẻ trỏch nhiệm giữa nam giới và phụ nữ trong cụng việc gia đỡnh và tham gia cỏc hoạt động xó hội. Bất bỡnh đẳng giới trờn một số lĩnh vực vẫn cũn tồn tại mà sự thiệt thũi chủ yếu thuộc về phụ nữ. Định kiến giới cũn tồn tại khỏ phổ biến trong nhõn dõn.

Chưa bố trớ đầy đủ và kịp thời nguồn lực phự hợp cho cỏc hoạt động bỡnh đẳng giới, do đú một số chớnh sỏch phỏp luật chưa cú điều kiện để thực thi cú hiệu quả trong thực tế. Hệ thống phỏp luật Việt Nam núi chung, phỏp luật về bỡnh đẳng giới núi riờng vẫn chưa đồng bộ, một số chớnh sỏch và biện phỏp đặc biệt tạm thời nhằm thỳc đẩy sự bỡnh đẳng của phụ nữ chưa được cụ thể, rừ ràng, dẫn đến hạn chế việc ỏp dụng trong thực tế. Việc thực hiện chế định lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong văn bản quy phạm phỏp luật cũng cũn nhiều khú khăn, thỏch thức, triển khai thực hiện chưa đồ ng bộ. Chưa cung cấp đầy đủ được những thụng tin hay số liệu về tỏc động thực tế của cỏc văn bản phỏp luật và những biện phỏp, cũng như mức độ kết quả đạt được trong việc thỳc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ và trẻ em gỏi cựng sự thụ hưởng những quyền của họ.

Việt Nam luụn ý thức được rằng cũn nhiều khú khăn và thỏch thức đang đặt ra đối với Việt Nam trờn chặng đường khắc phục sự phõn biệt đối xử với phụ nữ trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Việt Nam đang từng bước sửa đổi, bổ sung, cụ thể hoỏ, nội luật hoỏ để hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đảm bảo phự hợp, hài hoà với phỏp luật quốc tế, sửa chữa những yếu kộm, tồn tại. Nhà nước Việt Nam đó và đang huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị, cỏc tổ chức phi chớnh phủ cựng tham gia vào sự nghiệp vỡ sự tiến bộ của phụ nữ, vỡ bỡnh đẳng nam, nữ, cựng toàn thể nhõn dõn quyết tõm phấn đấu thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế đối với Cụng ước CEDAW, cũng như cỏc cụng ước quyền con người mà Việt Nam đó ký kết, phờ chuẩn./.

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)