của phụ nữ trong lĩnh vực việc làm
* Về tạo việc làm và tỡnh hỡnh sử dụng, thực hiện chớnh sỏch đối với lao động nữ trong cỏc doanh nghiệp
Ưu tiờn cho phụ nữ, đặc biệt là mở rộng sự tham gia của Hội Phụ nữ cỏc cấp đó đem lại lợi ớch trực tiếp cho phụ nữ, nhất là trong tiếp cận tớn dụng và tạo cơ hội và bảo đảm việc làm bỡnh đẳng cho họ. Số lượng lao động nữ được giải quyết việc làm tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm. Tớnh chung từ năm 2006 đến nay, Việt Nam đó tạo việc làm cho khoảng 8,065 triệu lao động, trong đú lao động nữ chiếm 48,2%. Tỷ lệ thất nghiệp của nữ ở khu vực thành thị năm 2009 là 4,9% (vượt chỉ tiờu đề ra là dưới 6% vào năm 2010). 13
Nhỡn chung nhiều doanh nghiệp, tổ chức đó thực hiện tốt cỏc điều kiện để lao động nữ cú việc làm, cú thu nhập, ổn định cuộc sống, cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ đều trang bị cỏc phương tiện làm việc phự hợp cho lao động nữ, bố trớ cụng việc phự hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ.
Tỷ lệ lao động nữ và nam ký hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn khụng cú sự khỏc biệt, nhưng ở hỡnh thức hợp đồng xỏc định thời hạn từ 1 -3 năm và dưới 1 năm lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn từ 10 -15%. Cỏc doanh nghiệp đều thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, điều kiện an toàn vệ sinh lao động... cũng như cỏc quy định riờng đối với lao động nữ. Phần lớn lao động nữ đang làm cỏc nghề, cụng việc khụng thuộc danh mục nghề và cụng việc cấm sử dụng lao động nữ (99,3%). 14
Tiền lương, tiền cụng trả cho người lao động dựa trờn kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đảm bảo được tớnh cụng bằng, khụng cú sự phõn biệt đối xử về giới. Xu hướng chung những năm qua tiền lương, tiền cụng và thu nhập đều tăng (thu nhập bỡnh quõn thỏng của lao động làm cụng ăn lương khoảng hơn 1 triệu đồng vào năm 2006 đó tăng lờn mức 2 triệu đồng vào năm 2009).
Một số hạn chế:
- Nhận thức về bỡnh đẳng giới cũn chậm và quỏ trỡnh xõy dựng, thực thi chớnh sỏch chưa đồng bộ. Một số doanh nghiệp chưa cú sự đối xử cụng bằng trong tuyển 13 Và11. Bỏo cỏo của Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội 2010
dụng lao động, chưa tạo điều kiện cho lao động nữ cú cơ hội được làm việc vỡ lý do sức khỏe và thai sản như: đặt điều kiện vào doanh nghiệp sau 2 năm mới được kết hụn hoặc nếu đó kết hụn thỡ sau 2 năm mới được sinh con...
- Chất lượng việc làm chưa cao, tớnh ổn định, bền vững trong việc làm và hiệu quả tạo việc làm cũn thấp, đặc biệt đối với lao động nữ.
- Tỷ lệ lao động nữ giữ cỏc chức vụ lónh đạo và lao động nữ làm việc trong cỏc ngành điện tử, vi tớnh, mỏy múc, cơ khớ, khoỏng sản rất thấp (lao động nữ làm nhà lónh đạo chiếm 20,8% trong tổng số; lao động nữ làm thợ lắp rỏp, vận hành mỏy múc, thiết bị chiếm 29,9% trong tổng số); lao động nữ chủ yếu làm cỏc nghề giản đơn như dịch vụ cỏ nhõn, bảo vệ, bỏn hàng (chiếm 64,1% trong tổ ng số).
11.3. Lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Trong một số năm qua, bỡnh quõn hàng năm Việt Nam đưa khoảng 25.000 lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài.
Cơ cấu ngành nghề: Trong tổng số lao động nữ đi làm việc pử nước ngoài , lĩn h vực sản xuất chế tạo chiếm 42,2%; Ngành nghề làm việc trong gia đỡnh và khỏn hộ cụng: 50,98%; Dệt may: 1,08%; Nụng nghiệp: 1,1%; Thuỷ sản: 0,13% cũn lại là cỏc ngành nghề khỏc.
Thị trường nhận lao động nữ: Theo thống kờ từ năm 2000 đến năn 2009, tổng số lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài là 231.708 lao động, trong đú; thị trường đài Loan chiếm 61%, Nhật bản: 11,05%, Malaysia: 20,9%, Macao: 3,6%. Hàn Quốc: 4,5% cũn lại cỏc thị trường khỏc.
Về thu nhập: Trong cựng ngành nghề cụng việc, lao động nữ Việt Nam làm việc ở nước ngoài được hưởng cựng mức lương so với lao động nam. Thu nhập trung bỡnh của lao động nữ trong cỏc ngành nghề cụng việc như sau:
- Thị trường Đài Loan:
Lao động nữ làm việc trong lĩnh vực chế tạo , làm việc tại trung tõm dưỡng lóo: Thu nhập bỡnh quõn thỏng từ 10 triệu đồng trở lờn.
Lao động nữ làm việc trong gia đỡnh: Thu nhập bỡnh quõn thỏng khoảng 10 triệu / thỏng, ăn ở được chủ sử dụng đài thọ.
- Thị trường Nhật Bản
Tu nghiệp sinh/Thực tập sinh ký thuật nữ cú thu nhập khoảng 600 – 700 USD/thỏng trong năm đầu tiờn; từ 800 đến 1000USD trong năm thứ 2 và 3.
- Thị trường Malaysia
Lĩnh vực sản xuất chế tạo tại Malaysia: khoảng 4,5-5,5 triệu đồng/thỏng Lĩnh vực làm việc trong gia đỡnh tại Malaysia: Khoảng 4,5 triệu đồng/thỏng - Thị trường Macao: Chủ yếu tiếp nhận lao động nữ làm việc trong gia đỡnhvới mức thu nhập bỡnh quõn của người lao động là 5 triệu đồng/thỏng.
- Thị trường Hàn Quốc: Thu nhập bỡnh quõn của lao động nữ làm việc trong cỏc lĩnh vực là khoảng 900 USD/thỏng .
Một số khú khăn đối với lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng:
Một số qui định đối với lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài được điều chỉnh theo qui định phỏp luật của cỏc nước tiếp nhận lao động và trong hợp đồng lao động ký với người sử dụng lao động nước ngoài nờn vẫn tạo nờn sự bất bỡnh đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Tỷ lệ nữ đi làm việc ở nước ngoài vẫn thấp hơn nam giới do quan niệm xó hội tại Việt Nam vẫn coi trỏch nhiệm chăm súc con cỏi, gia đỡnh là của phụ nữ.
Thu nhập của lao động nữ vẫn thấp hơn lao động nam do lao động nam thường đảm nhận cỏc cụng việc cú thu nhập cao hơn do cú chuyờn mụn và trỡnh độ tay nghề, phụ cấp chức vụ lónh đạo...
Lao động nữ Việt Nam đi giỳp việc gia đỡnh thường rất chăm chỉ, tiết kiệm nờn số tiền họ gửi về đó cải thiện đỏng kể kinh tế hộ gia đỡnh, đúng gúp vào nguồn thu quốc gia. Tuy nhiờn, đõy lại là nhúm đối tượng đặc biệt dễ bị tổn thương do đảm đương những cụng việc mang tớnh đặc thự về giới như hộ lý, dịch vụ, giỳp việc gia đỡnh… Những lao động nữ thường bị đàn ỏp như chủ bắt làm việc quỏ giờ, chế độ ăn uống, vệ
sinh cỏ nhõn kộm, bị quỵt lương, bị hóm hiếp… Với những phụ nữ trẻ, nếu kết hụn hoặc cú thai, sinh con thỡ sẽ bị chấm dứt hợp đồng.
Mặc dự vậy, hiện nay vẫn cú nhiều phụ nữ Việt Nam muốn ra nước ngoài làm giỳp việc gia đỡnh. Phần lớn lao động đi làm việc ở nước ngoài xuất thõn từ nụng thụn và vựng sõu, xa. Đõy là những nơi cú thu nhập thấp, ớt việc làm, thu nhập phụ thuộc vào đồng ruộng nờn kinh tế rất khú khăn. Việc đi làm việc ở nước ngoài s ẽ giỳp họ cú thu nhập cao hơn. Thế nhưng, những ngành nghề như sản xuất cũng chỉ tiếp nhận những lao động trẻ từ 18 - 25 tuổi, trong khi cỏc gia đỡnh ở nước ngoài sẵn sàng chấp nhận những phụ nữ trờn 30 tuổi với cỏc điều kiện tuyển chọn khụng khắt khe để làm lao động giỳp việc trong gia đỡnh.
Lao động nữ Việt Nam đi giỳp việc gia đỡnh thường rất chăm chỉ, tiết kiệm nờn số tiền họ gửi về đó cải thiện đỏng kể kinh tế hộ gia đỡnh, đúng gúp vào nguồn thu quốc gia. Tuy nhiờn, đõy lại là nhúm đối tượng đặc biệt d ễ bị tổn thương do đảm đương những cụng việc mang tớnh đặc thự về giới như hộ lý, dịch vụ, giỳp việc gia đỡnh… Những LĐN thường bị đàn ỏp như chủ bắt làm việc quỏ giờ, chế độ ăn uống, vệ sinh cỏ nhõn kộm, bị quỵt lương, bị hóm hiếp… Với những phụ nữ trẻ, nếu kết hụn hoặc cú thai, sinh con thỡ sẽ bị chấm dứt hợp đồng.
11.4. Một số giải phỏp nhằm nõng cao quyền bỡnh đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực việc làm
- Hoàn thiện hệ thống phỏp luật tạo cơ sở phỏp lý cho việc thực hiện bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực lao động việc làm: Bộ luật lao động (sửa đổi), Luật việc làm... và cỏc văn bản hướng dẫn chi tiết đảm bảo nguyờn tắc bỡnh đẳng giới
- Triển khai thực hiện cú hiệu quả cỏc dự ỏn của Đề ỏn “Hỗ trợ học nghề và tạo việc làm cho phụ nữ giai đoạn 2010-2015”.
- Xõy dựng chiến lược ưu tiờn về giỏo dục, đào tạo và dạy nghề riờng cho lao động nữ trong từng lĩnh vực cụ thể;
- Đẩy mạnh tuyờn truyền chớnh sỏch, phỏp luật về lao động nữ , nõng cao nhận thức về giới và bỡnh đẳng giới trong cỏc lĩnh vực cụng tỏc ;
- Thực hiện tốt hơn cỏc chớnh sỏch ưu tiờn cho lao động nữ, tổng kết, đỏnh giỏ hiệu quả từng giai đoạn nhất định;
- Cam kết chặt chẽ của cấp uỷ và quyền, ngành để thực hiện cỏc chương trỡnh hành động và thực hiện chỉ tiờu về lồng ghộp giới trong cụng việc;
- Tăng cường lồng ghộp nội dung bỡnh đẳng giới trong thực hiện cỏc Chương trỡnh mục tiờu quốc gia núi chung và Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm giai đoạn 2011-2015. Ưu tiờn cho vay vốn giải quyết việc làm đối với cỏc dự ỏn tạo nhiều việc làm cho lao độn g nữ;
- Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới.
Trong Chiến lược quốc gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011 -2020 đó nờu chỉ tiờu phấn đấu: Mục tiờu 2: Giảm khoảng cỏch giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động , việc làm; tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ nghốo ở nụng thụn, phụ nữ người dõn tộc thiểu số đối với cỏc nguồn lực kinh tế, thị trường lao động: Chỉ tiờu 1: Hằng năm, trong tổng số người được tạo việc làm mới, bảo đảm ớt nhất 40% cho mỗi giới (nam và nữ) . Chỉ tiờu 2: Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 30% vào năm 2015 và từ 35% trở lờn vào năm 2020. Chỉ tiờu 3: Tỷ lệ lao động nữ nụng thụn dưới 45 tuổi được đào tạo nghề và chuyờn mụn kỹ thuật đạt 25% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020.
ĐIỀU 12
Tiếp cận bỡnh đ ẳng của phụ nữ tới dịch vụ chăm súc, bảo vệ sức khoẻ
12.1. Chủ trương, chớnh sỏch về chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn
Ngày 23/02/2005, BCHTW Đảng CSVN ban hành Nghị quyết số 46-NQ/TW về cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khoẻ nhõn dõn trong tỡnh hỡnh mới. Trong đú đưa ra nhiệm vụ và giải phỏp: Tiếp tục phỏt triển và hoàn thiện hệ thống y tế dự
phũng. Mở rộng và triển khai cú hiệu quả cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia về y tế và nõng cao sức khoẻ. Chỳ trọng chăm súc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, người cao tuổi và cỏc hoạt động phục hồi chức năng.
Ngày 22/3/2005, BCHTW Đảng CSVN ban hành Nghị quyết số 47-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh. Trong đú nhiệm vụ và giải phỏp:
* Đẩy mạnh tuyờn truyền, vận động và giỏo dục: Mở rộng và nõng cao chất lượng chương trỡnh giỏo dục dõn số, sức khoẻ sinh sản và KHHGĐ trong và ngoài nhà trường cho nam, nữ vị thành niờn và thanh niờn.
* Chớnh sỏch và đầu tư nguồn lực: Ưu tiờn đầu tư cho cỏc vựng đụng dõn cú mức sinh cao, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn và cỏc đối tượng người nghốo, vị thành niờn.
* Mở rộng và nõng cao chất lượng cung cấp dịch vụ chăm súc sức khoẻ sinh sản và KHHGĐ: Tập trung triển khai cỏc loại hỡnh cung cấp dịch vụ SKSS, KHHGĐ phự hợp với từng vựng. Tăng cường cỏc chiến dịch CSSKSS và KHHGĐ đối với vựng nụng thụn, vựng đụng dõn cú mức sinh cao, vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn. Chỳ ý đỳng mức đến việc đỏp ứng nhu cầu dịch vụ đối với vị thành niờn, thanh niờn. Lồng ghộp hoạt động cung cấp dịch vụ KHHGĐ với phũng, chống HIV/AIDS.
* Nõng cao chất lượng dõn số Việt Nam:
+ Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch về bảo vệ và chăm súc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, thanh thiếu niờn và người cao tuổi; Triển khai cỏc hoạt động kiểm tra sức khoẻ di truyền, tư vấn tiền hụn nhõn; Đẩy mạnh phũng, chống HIV/AIDS và cỏc tệ nạn xó hội; Giảm tỷ lệ trẻ em sinh ra bị dị tật bẩm sinh, thiểu năng trớ tuệ; Giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng.
+ Để thể chế hoỏ cỏc chủ trương núi trờn của Đảng, Nhà nước đó ban hành thờm một số văn bản phỏp luật với mục tiờu chung là bảo vệ quyền chủ động, tự nguyện, bỡnh đẳng của mỗi cỏ nhõn, trong đú cú phụ nữ đối với việc tiếp cận, thụ hưởng cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ cú chất lượng, ổn định và nõng cao rừ rệt chất lượng dõn số.
+ Luật Phũng, chống nhiễm vi rỳt gõy hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) năm 2006 đó cú một số điều khoản quy định cụ thể về hỗ trợ phũng, chống lõy nhiễm HIV từ mẹ sang con, nuụi dưỡng trẻ em dưới 6 thỏng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV bằng sữa thay thế. Phụ nữ mang thai là một trong 7 nhúm đối tượng ưu tiờn tiếp cận thụng tin, giỏo dục, truyền thụng về phũng, chống HIV/AIDS. Khuyến khớch tự nguyện xột nghiệm HIV đối với người trước khi kết hụn, dự định cú con, phụ nữ mang thai. Thụng bỏo kết quả xột nghiệm HIV dương tớnh của mỡnh cho vợ, chồng hoặc cho người chuẩn bị kết hụn với mỡnh biết”. Phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ em dưới 6 tuổi nhiễm HIV được Nhà nước c ấp miễn phớ thuốc khỏng HIV.
+ Phụ nữ mang thai tự nguyện xột nghiệm HIV được miễn phớ.
+ Phụ nữ nhiễm HIV được tạo điều kiện tiếp cận cỏc biện phỏp dự phũng lõy nhiễm HIV từ mẹ sang con.
+ Phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai và cho con bỳ được tư vấn về phũng, chống HIV/AIDS.
+ Cơ sở y tế cú trỏch nhiệm theo dừi, điều trị và thực hiện cỏc biện phỏp nhằm giảm sự lõy truyền HIV từ mẹ sang con cho phụ nữ nhiễm HIV đang mang thai.
+ Ngày 17/7/2007, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 108/2007/QĐ- TTg phờ duyệt Chương trỡnh mục tiờu quốc gia phũng, chốn g một số bệnh xó hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010.
+ Phỏp lệnh dõn số đó sửa đổi, bổ sung, nhằm loại trừ mọi hỡnh thức phõn biệt giới, phõn biệt đối xử giữa con trai và con gỏi; đảm bảo việc chủ động, tự nguyện, bỡnh đẳng của mỗi cỏ nhõn, gia đỡnh trong chăm súc sức khoẻ sinh sản, thực hiện quy mụ gia đỡnh ớt con.
+ Bộ Y tế đó ban hành và triển khai thực hiện Hướng dẫn quốc gia về chăm súc sức khoẻ sinh sản với 7 nhúm dịch vụ: (Làm mẹ an toàn; Kế hoạch hoỏ gia đỡnh, Phỏ thai an toàn; Phũng chống cỏc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục và HIV/AIDS; Phỏt hiện và điều trị sớm ung thư đường sinh sản;
Phũng và điều trị vụ sinh; Chăm súc sức khoẻ sinh sản vị thành niờn). Đõy chớnh là những cụng cụ giỳp cỏc cơ sở y tế nõng cao chất lượng dịch vụ và hạn chế tối đa những sai sút cú thể xảy ra gõy thiệt hại cho sức khoẻ nhõn dõn, nhất là đối với phụ nữ.