Vai trũ và những thỏch thức đối với phụ nữ nụng thụn

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 84 - 86)

Việt Nam, nụng nghiệp đúng vai trũ rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế -xó hội, là thành phần chớnh trong cơ cấu kinh tế nụng thụn Việt Nam. Mặc dự chỉ chiếm

khoảng 21% tổng GDP của cả nước, nhưng sản xuất nụng nghiệp là nguồn sống, kế sinh nhai của phần lớn 70,4% dõn số sống ở nụng thụn.

Phụ nữ nụng thụn Việt Nam là nguồn lao động chớnh trong sản xuất nụng nghiệp, chiếm 50,2% lao động nụng nghiệp (2009). Tỷ lệ phụ nữ là lao động chớnh và là chủ hộ chiếm khỏ cao.

Trong những năm gần đõy, kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn đó chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoỏ theo cơ chế thị trường, phụ nữ nụng thụn ngày càng cú nhiều cơ hội tiếp cận với việc làm, tăng thu nhập và gúp phần giảm nghốo.

Ngày nay, phụ nữ nụng thụn đó nhận thức và phỏt huy vai trũ của mỡnh trong sản xuất nụng nghiệp, cỏc ngành kinh tế phi nụng nghiệp, cỏc hoạt động xó hội và cộng đồng nụng thụn. Phụ nữ ngày càng tham gia tớch cực trong cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền, đoàn thể ở địa phương, gúp phần lớn vào quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam.

Tuy nhiờn, với đặc điểm Việt Nam, phụ nữ Việt Nam núi chung và phụ nữ nụng thụn Việt Nam núi riờng phải chịu nhiều thiệt thũi trong học tập, tiếp xỳc xó hội. Do vậy, phụ nữ nụng thụn cú trỡnh độ học vấn thấp l à khỏ phổ biến, hạn chế đến khả năng tỡm việc làm cũng như chịu thiệt thũi về thu nhập, đặc biệt trong bối cảnh sức ộp về đụ thị hoỏ, ruộng đất nụng nghiệp bị thu hẹp dần.

Hội nhập và kinh tế phỏt triển theo cơ chế thị trường đem lại nhiều cơ hội cho chị em phụ nữ nụng thụn, nhưng đồng thời cũng nảy sinh những tỏc động tiờu cực cho họ khi mà họ phải lo toan nhiều hơn cho cuộc sống gia đỡnh. Nhiều phụ nữ nụng thụn chưa hiểu rừ cỏc quyền về mặt phỏp lý của mỡnh do học vấn thấp, thời gian làm việc đồng ỏng và nội trợ cao, ớt thời gian để tham gia học tập, hội họp cộng đồng, ớt tiếp cận thụng tin để nõng cao kiến thức và hiểu biết. Đõy là hạn chế lớn nhất để phụ nữ nụng thụn tiếp cận với khoa học kỹ thuật, cụng nghệ cao trong lao động nụng nghiệp, giảm cơ hội nõng cao trỡnh độ và thu nhập cho bản thõn phụ nữ cũng như gia đỡnh họ.

Những tư tưởng phõn biệt và định kiến đối với phụ nữ nụng thụn tuy ngày càng giảm bớt, nhưng vẫn cũn nặng nề, đặc biệt thể hiện phụ nữ tham gia vào cỏc cụng việc

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)